Tuesday, December 29, 2009

World Bank Expands its Support to Higher Education in Vietnam

Ngân hàng Thế giới Tăng cường Hỗ trợ Giáo dục Đại học của Việt nam
Viện trợ Chính sách Phát triển Đại học (DPL)



Cũng có ở: English


Ngày 3 tháng 8 năm 2009 - Ngân hàng Thế giới gần đây đã thông qua khoản tín dụng trị giá 50 triệu đô la cho Chương trình Chính sách Phát triển Giáo dục Đại học của Việt Nam và 127 triệu đô la cho Chương trình Bảo đảm Chất lượng Giáo dục Trường học. Trong cuộc phỏng vấn này, Jeffrey Waite, Chuyên gia đầu ngành về Giáo dục và Phát triển nhân lực tại Văn phòng Ngân hàng Thế giới ở Việt Nam nói rõ thêm về sự hợp tác giữa Ngân hàng Thế giới với Chính phủ Việt Nam trong nỗ lực nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

Báo Cáo Phát Triển Việt Nam 2010 by World Bank

Báo Cáo Phát Triển Việt Nam 2010

Country Brief

Overview

Source: World Development Indicators 2007


Vietnam’s poverty reduction and economic growth achievements in the last 15 years are one of the most spectacular success stories in economic development. During this period, the World Bank Group’s relationship with Vietnam has also matured and grown considerably. The Country Partnership Strategy for FY07-FY11 supports the Government’s Socio-Economic Development Plan 2006-2010, which lays out a path of transition towards a market economy with socialist orientation, with the goal of attaining middle income country status by 2010.


Development Progress


Economic and Institutional Development

Vietnam is one of the best performing economies in the world over the last decade. Real GDP has on average grown by 7.3 percent per year during 1995-2005 and per capita income by 6.2 percent per year. The economy has proven resilient to shocks and negative impacts from SARS, avian influenza, poor weather, high commodity prices, inflation, and anti-dumping suits. In US dollar terms, income per capita rose from US$260 in 1995 to a 2007 level of US$835. At this pace Vietnam would enter the ranks of middle income countries by surpassing US$1,000 per capita in 2010.

Vietnam has become increasingly integrated with the world economy and has become a member of the WTO. Exports have been the main drivers for growth, and foreign investments have been buoyant in recent years. Main manufacturing exports are garments, footwear, and wood products, reflecting Vietnam’s comparative advantage of a low-cost but high-quality labor force. While external demand conditions have been generally favorable, the supply response has been made possible by domestic reforms that have dismantled controls on economic activity and strengthened the investment climate. Between 1995 and 2005, the share of agriculture in GDP has declined from 27 percent to 21 percent, while that of industry has risen from 29 percent to 41 percent. In January 2007, Vietnam became the 150th member of the WTO after several years of intensive negotiations.

Recent growth is driven by the rising importance of the private sector. The role of the state sector in manufacturing activity has declined appreciably: from 52 percent in 1995 to under 35 percent in 2006. But this has resulted more from the emergence of a vibrant private sector than from the dismantling of the state sector, which is being restructured and focused on more “strategic” activities. Macroeconomic policies in Vietnam have been generally prudent and key economic balances have been maintained at manageable levels. The Government’s fiscal and monetary stance reflects a determination to not repeat past mistakes that resulted in a short period of hyperinflation in 1992-1996.

Economic transition accompanied by an institutional overhaul. There has been significant progress in public financial management with the implementation of a new State Budget Law in 2004. The entire 2005 budget was disclosed to the public for the first time. The National Assembly is responsible now for the approval of budget, including allocations to lower levels of government. Decentralization is another important trait of the ongoing institutional transition. The planning process, as evidenced by the rafting process of the latest Socio Economic Development Plan, has also become considerably participatory.

A New Socio-Economic Development Plan for 2006-2010 was approved by the National Assembly in June 2006. The SEDP aims at rapid development, carefully balanced between its four pillars of economic, social, environmental development, and improved governance and institutions. The main challenges for the SEDP implementation are to address entrenched poverty among ethnic minorities, improve the quality and efficiency of public investments and development strong systems and institutions for transparent and efficient public sector management.

Medium Term Economic Outlook and Debt Sustainability

Growth performance was solid in 2007. Economic growth accelerated slightly, to 8.5 percent, making 2007 the third consecutive year above the 8-percent benchmark. Some of the potentially adverse shocks that were feared from WTO accession, especially in relation to agriculture and retail trade, did not materialize. The business climate continued to improve: business sentiment surveys consistently show an upbeat mood among enterprises, with a large majority of them foreseeing an expansion in 2008. The investment rate attained 40.4 percent of GDP in 2007. Growth was increasingly driven by the private sector, with 59,000 new enterprises registering during the year, an increase of 26 percent with respect to the previous year. Foreign Direct Investment (FDI) commitments almost doubled, to $20.3 billion, whereas stock market capitalization reached 43 percent of GDP by end 2007, compared to 1.5 percent two years earlier.

Some deceleration of economic growth can be expected in the short term, but medium-term prospects remain strong. High inflation and a large current account deficit have affected the investment sentiment, resulting in a slowdown of short-term capital inflows. The stabilization package adopted by the government in March 2008 has also resulted in a decline in stock prices and a much cooled down real estate market. As part of the package the government decided to reduce its growth target for 2008 to 7 percent. However, due to statistical inertia the growth rate for the entire year can be expected to be higher than the target. Over the medium-term, the magnitude of the investments being implemented suggests that economic growth will continue at a sustained pace.

Selected Economic Indicators:
Source: General Statistics Office (GSO) and State Bank of Vietnam (SBV) for 2006 and 2007; World Bank forecasts (base case scenario) for 2008 and 2009.

The fiscal stance of the government remains prudent. The official deficit was lower than budgeted in 2007, and stood at around 1 percent of GDP. The overall fiscal balance including off-budget investment expenditure was around 6 percent of GDP, similar to that of previous years. Off-budget investments include the issuance of government bonds for education, infrastructure and the re-capitalization of state-owned commercial banks (SOCBs). However, they are off-budget only in name. The choice of these investments reflects the priorities spelled out in the SEDP, and issuance of such bonds is subject to approval by the National Assembly. The stabilization program being implemented by the government includes a reduction of recurrent expenditures by 10 percent and a discontinuation of public investment projects which are not essential or lack appropriate funding.

Poverty Profile

The level of public debt, at 42 percent of GDP, is moderate and is considered to be sustainable. The indebtedness is similar to other ASEAN countries. The baseline scenario of the most recent Debt Sustainability Analysis (DSA) by the World Bank and the International Monetary Fund (IMF) is broadly in line with the investment and growth outlook of the SEDP. It estimates public and publicly-guaranteed debt to increase from 44 percent of the GDP in 2007 to around 51 percent by 2016, and decline slightly thereafter. This increase, though significant, is still considered within manageable limits, especially since more than half of it will remain on highly concessional terms. The concessional component of Vietnam’s debt, embodied in long repayment periods and low interest rates, is reflected in the gap between the nominal level of public debt and its net present value (about 35 percent of GDP). External debt, both public and private, is projected to decline somewhat: from a little over 30 percent of GDP to just under 26 percent in 2017. The ratio of external debt service payments to exports is estimated to remain about 4 percent during 2007 to 2017. Vietnam should thus remain at low risk of external debt distress.

A remarkable success in reducing poverty: New household data indicate that the general poverty rate fell from 58.1 percent in 1993 to 16% in 2006. The standard metrics tracking inequality suggest that the high growth and rapid poverty reduction were accompanied by only very modest increases in inequality. The Gini coefficient, for example rose from 0.34 to 0.37 between 1993 and 2004 and declined to 0.36 in 2006. This favorable trend of shared growth is considered attributed to an egalitarian redistribution of land, the liberalization of agricultural markets, and booming low-skill labor. The data also indicate that poverty reduction accelerated in the past two years.



Challenges Remain in Tackling both Persistent Pockets of Poverty and Poverty among Ethnic Minorities. These impressive achievements in reducing poverty and the absence of striking increases in inequality sit alongside slower progress for an important sub-group of the population: ethnic minorities. In 2006, 10.2 percent of the Kinh and Chinese people were living in poverty, compared to 52.2 percent of ethnic minority people. Though accounting for only 13.5 percent of the total population, ethnic minorities now constitute 44.4 percent of the poor. The poverty gap for ethnic minorities is 15.4 percent, compared to only 2 percent for Kinh people. (Poverty gaps reflect the average distance between the expenditures of the poor and the poverty line, in percentage of the latter.)






Development Outcomes

Vietnam has outperformed many other countries in terms of progress towards achieving the Millennium Development Goals (MDGs). Five of the ten main MDG targets set for 2015 have already been attained, and another three could be reached ahead of time. However, Vietnam might only partially achieve the target on reversing the loss of environmental resources and could miss the target on halving the share of the population without drinking water and sanitation. Also, it should be noted that alongside a remarkable performance on nearly all of the MDGs, important disparities in achievement remain between the Kinh majority and ethnic minority groups. For example, fewer ethnic minority children are enrolled in school, especially girls. Maternal mortality and child mortality rates are much higher in mountainous areas where many ethnic minorities live than in the rest of Vietnam.

Progress Towards The Millennium Development Goals:


Source: United Nations Development Program, GSO and World Bank


Challenges Ahead

For Vietnam to achieve middle income status by 2010, it is imperative that the foundations of a modern market economy are established. Key challenges include:

1. Completing the structural reform agenda, including the implementation of WTO commitments and the banking reform roadmap

2. Establishing an efficient regulatory framework for infrastructure while expanding the capacity to fill the supply gap in energy, transport and water;

3. Setting up social security systems that would provide for health care financing, pensions for retirees and support for temporary unemployed; and improving the quality of education throughout the system;

4. Protecting the environment and better managing natural resources;

5. Establishing a public administration based on principles of efficiency, accountability and transparency, and

6. Implementing the Anti-Corruption Law and regulations effectively.

Vietnam's Economy Shows Signs of Recovery

- The global financial crisis and economic recession has slowed economic growth in Vietnam. However positive signs of recovery have been emerging as results of government efforts to support economic activity
- The recession has had a significant impact on Vietnam’s external sector
- The fiscal deficit is expected to widen to about 9.4 person of GDP in 2009, reflecting a decline in revenues and a significant increase in expenditures
- Monetary policy has been loosened substantially to support domestic demand after a period of tightening in 2008 to tackle overheating

People in the center of the global crisis

Tran Thi Thanh is waiting to cross the road in the busy street near Hoan Kiem lake – the very centre of Hanoi. The 20-year-old, vain-looking and tiny girl feels much pressure of the rocketing price on her daily life.

Being a sophomore at the University of Labor and Society, Tran has to work at night as a baby-wear seller with a meagre 800 thousand dong per month wage (roughly 40 USD) to afford her study and living in the big city. Because of the job, she has to sacrifice time for studying, resulting in losing her scholarship accordingly.



Tran Thi Thanh - Student


She says her life is getting more difficult as all of her classmates and friends at school, especially those from the countryside.

“If not due to the global crisis, the price of living, the room rent would be lower. But since the global crisis wreck the havoc on people, all the prices of room rent, electricity, water increased dramatically. A bunch of vegetable was 500 Dong before and now it is about 3-4-thousand dong. The doubling price makes our life harder.”

Figures that speak

Tran is possibly the luckier than the 14 other million people in Asia, which according to a recent World Bank Report will fall into poverty as a result of the recent crisis.

In Vietnam, the global financial crisis and economic recession certainly slowed economic growth. Export of garments and other industrial products collapsed in the fourth quarter of 2008, and a slowdown in manufacturing became noticeable, resulting in workers losing their jobs or being underemployed. The impact was apparent in the first quarter of 2009, when GDP increased only by 3.1 percent from a year earlier, or 4 percentage points below the average first-quarter growth for the last few years.

The government announced its stimulus package which included various measures, from an interest rate subsidy, to tax breaks, and to additional capital spending. As a result, GDP grew by 4.5 percent in the second quarter and 5.8 percent in the third, raising real GDP growth to 4.6 percent year-on-year for January – September. Fiscal deficit is expected to widen to about 9.4 person of GDP in 2009, reflecting a decline in revenues and a significant increase in expenditures. Monetary policy has been loosened substantially to support domestic demand after a period of tightening in 2008 to tackle overheating.

The picture isn’t that bright when it comes to challenges that Vietnam has to face in the future in its quest for poverty reduction. The pockets of poverty in the poorer and mountainous regions of Vietnam with high concentration of ethnic minorities, urban poor and migrants workers, workers in the informal sectors and households enterprises are specifically vulnerable.


Do Thi Thao - Street Vendor

Do Thi Thao has sold conical hats on the street of Hanoi to tourists for more than a year now. The 17- year-old girl sends money home reguarly to help her parents in Thanh Hoa province in the Northeast support the education of other three brothers and sister.

Today, she has not sold anything since the morning and it was the same for the past several days. She stresses being a street vendor is a very difficult way of earning money.

“Everyone has his/her own destiny. Being a street vendor is extremely difficult. I have to go out no matter how it rains or sun shines.”

Looking ahead

The reports praised Vietnam for doing relatively well in reducing poverty levels, despite the sharp increase in food and fuel prices in the first half of 2008, and the slow growth in late 2008 and early 2009.

At the same time, there are things that still need attention. Greater and more effective investment in education and training of Vietnam’s future workforce, for example, is expected to help reduce vulnerabilities and growing economic opportunities. For people like Tran Thi Thanh, this is definitely important as education will give her a better tomorrow than selling baby clothes like now.

The report also suggests a system of social protection, which is underdeveloped in Vietnam but absolutely necessary if the country moves forward. This will help provide basic services for the most vulnerable people, including ethnic minority people, poor migrants so that they can seek for better opportunities and not having to care for their basic needs. But for now, Do Thi Thao will still have to make ends meet by selling conical hats and crossing her fingers for more tourists to come by.


Permanent URL for this page: http://go.worldbank.org/5DDXAE2LP0

Saturday, December 26, 2009

Đà Lạt mùa đông

Mặt hồ Xuân Hương mờ ảo trong sương sớm, những con đường vắng người qua, biệt thư im lìm... tạo cảm xúc đặc biệt về thành phố Đà Lạt mùa đông. Ảnh do độc giả Phan Trường chia sẻ.

> Hồ Tuyền Lâm thơ mộng

Những con đường vắng người qua lại.


Cảnh sắc như những bức tranh thủy mặc.


Mờ ảo trong sương sớm.


Thành phố yên bình.


Cảnh sắc Hồ Xuân Hương.


Những ngôi biệt thự bên sườn đồi.


Khung cảnh thanh bình.


Chờ du khách ghé qua.


Phan Trường

Cảnh sắc cao nguyên Mộc Châu

Vẻ đẹp bình dị, lãng mạn của vùng núi Mộc Châu được bạn đọc Mai Thế Tường ghi lại trong chuyến du lịch giữa tháng 12.

> Sắc xuân trên cao nguyên Mộc Châu


Cảnh sắc Mộc Châu.


Chàng trai dân tộc trên triền núi.


Rặng lau bên hồ.


Đào Mộc Châu trong nắng.


Dã quỳ nở muộn.


Đồng cải trắng ven suối.


Đường lên Tây Bắc.


Nụ cười vùng cao.


Hoa mơ nở sớm.


Làng bản trong thung lũng.


Loài hoa bình dị.


Những vườn đào bạt ngàn.


Mai Thế Tường

Non nước Cao Bằng

Núi non mờ ảo giữa làn mây mờ, dòng sông uốn lượn mềm mại dưới chân núi, vẻ đẹp thiên nhiên Cao Bằng nguyên sơ, bình dị dưới con mắt bạn Chu Đức Hòa.


Núi non huyện Trùng Khánh.

Đèo Mã Phục.


Mây núi bềnh bồng.


Cảnh đẹp như tranh vẽ.


Sông Gâm


Động Ngườm Ngao.


Chu Đức Hòa

Parkson sắp khai trương trung tâm thứ 6 tại Tp.HCM

▪ Y NHUNG

09:48 (GMT+7) - Thứ Năm, 24/12/2009

Khu phức hợp mua sắm và giải trí Parkson Flemington thuộc quận 11, Tp.HCM sẽ chính thức đi vào hoạt động từ ngày 25/12.

Parkson Flemington do Công ty Thương mại và Bất động sản Thùy Dương 100% vốn trong nước làm chủ đầu tư và được điều hành bởi Công ty Dịch vụ quản lý Parkson Việt Nam.

Parkson Flemington có tổng diện tích hơn 26.000 m2, bao gồm 6 tầng lầu.

Sự ra đời của Parkson Flemington đã nâng tổng số các trung tâm thương mại mang thương hiệu Parkson trên toàn quốc lên con số 6. Trong đó có 4 trung tâm tại Tp.HCM.

Với tổng diện tích hơn 26.000 m2, Parkson Flemington bao gồm 6 tầng lầu, tầng 1 là nơi bán của mỹ phẩm, nước hoa, giày da và nữ trang. Tầng 2 là nơi tập trung những thương hiệu thời trang cao cấp dành cho phái đẹp. Thời trang phục vụ nam giới được trưng bày ở tầng 3. Tầng 4 là khu mua sắm quần áo trẻ em và sân chơi dành cho trẻ. Cả tầng 5 được thiết kế dành riêng cho khu ẩm thực và vui chơi giải trí.

Còn khu vực dịch vụ tiện ích với các cửa hàng bánh kẹo, siêu thị, hoa nghệ thuật, quầy bán rượu và nhà hàng... được bố trí tại tầng hầm.

Ngoài ra, lần đầu tiên tại Parkson Flemington còn xuất hiện dịch vụ hỗ trợ khách hàng như cung cấp cho khách những thông tin về trung tâm mua sắm, tư vấn và hỗ trợ các dịch vụ tiêu chuẩn cao cấp khác giúp khách hàng luôn thoải mái tại Parkson.

Ông Tham Tuck Choy, Tổng giám đốc Parkson Việt Nam cho biết: "trong chiến lược phát triển, thời gian tới, mỗi năm công ty sẽ mở từ 2-3 trung tâm tại các đô thị lớn của Việt Nam".

Parkson là tập đoàn bán lẻ cao cấp tại Malaysia. Công ty này có mặt tại Việt Nam từ năm 2005 và đã phát triển được 6 trung tâm mua sắm cao cấp tại các thành phố lớn như Tp.HCM, Hà Nội và Hải Phòng.


http://vneconomy.vn/20091223110351943P0C19/parkson-sap-khai-truong-trung-tam-thu-6-tai-tphcm.htm

Đại sứ Thương mại Mỹ sẽ thuyết trình tại Việt Nam

▪ Y NHUNG

09:39 (GMT+7) - Thứ Ba, 13/10/2009

Tháng 12/2009, bà Susan Schwab, Đại sứ Thương mại Mỹ sẽ tới Việt Nam thuyết trình về các vấn đề đầu tư thương mại hai nước.

"Việc Đại sứ Susan đến Việt Nam diễn thuyết sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp… hiểu rõ vị thế chiến lược của Mỹ trong đầu tư và thương mại song phương với Việt Nam. Từ đó, giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt được cơ hội để tiếp cận thị trường Mỹ và chủ động hơn trong việc phát triển thương hiệu ra thế giới”, bà Anna Nguyễn, Tổng giám đốc Công ty Link World Unlimited International Event, đơn vị tổ chức sự kiện cho biết tại buổi họp báo, vừa diễn ra chiều 12/10.

Họp báo về sự kiện GS.TS Susan Schwab sẽ tới Việt Nam thuyết trình vào tháng 12 tới đây

Nguồn tin trên cho biết, các buổi diễn thuyết của bà Susan Schwab tại Hà Nội ngày 1/12 và Tp.HCM ngày 3/12 có chủ đề chính là cách thức mở rộng kinh doanh với thị trường Mỹ và các thị trường trọng điểm khác cho các tập đoàn kinh tế và các nhà xuất khẩu Việt Nam; làm thế nào để các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Mỹ mà không phải đối mặt với các vụ kiện và rào cản trong thương mại.

Đại sứ Susan sẽ trực tiếp đề cập về các cách thức xúc tiến và đẩy mạnh thương mại hai chiều Việt Nam-Mỹ, trình bày cặn kẽ các yếu tố ảnh hưởng và cơ hội cho Việt Nam trong quá trình giao thương với Mỹ như: Luật Thương mại, văn hóa kinh doanh Mỹ, cách tiếp cận thị trường Mỹ…

Ngoài ra, bà Susan còn lưu ý về các phương thức mở rộng đầu tư trực tiếp của Mỹ tại Việt Nam, cũng như cách cải thiện môi trường đầu tư tạo điều kiện cho cộng đồng doanh nghiệp hai nước thúc đẩy quá trình giao thương và đầu tư.

Cũng trong chuyến tới thăm và làm việc tại Việt Nam lần này, bà sẽ có cuộc gặp và làm việc với Chính phủ Việt Nam và các quan chức Bộ Ngoại giao, làm việc với Chủ tịch UBND Tp.HCM, tọa đàm tại Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội).

Bà Susan Schwab giữ chức vụ Đại sứ Thương mại Mỹ từ năm 2006-2009, là thành viên nội các cựu Tổng thống Mỹ George W. Bush, cố vấn cao cấp, phát ngôn viên về thương mại quốc tế và các vấn đề liên quan của Tổng thống.

Bà còn là người đàm phán, ký kết hiệp định thương mại tự do giữa Mỹ và các quốc gia như: Peru, Colombia, Panama, Hàn Quốc; là người giám sát tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Ả rập Xê út, Việt Nam, Ukraine; đàm phán song phương Mỹ - Nga cho việc gia nhập WTO của Nga.

Tp.HCM: Khó tuyển lao động, tại sao?

16:37 (GMT+7) - Thứ Sáu, 22/5/2009

Theo thống kê mới nhất của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Tp.HCM, thành phố hiện có 22,9 nghìn lao động bị mất việc và 17 nghìn người bị thiếu việc làm.

Trong khi đó, nhu cầu tuyển dụng trong 6 tháng đầu năm của 533 doanh nghiệp đã lên đến 61.527 người, gấp hơn 2 lần số lượng mất việc.

Nhiều doanh nghiệp đang đăng tuyển hàng nghìn lao động, nhưng chưa tìm đủ người.

Nhìn số liệu trên, có thể thấy thị trường lao động tại Tp.HCM đang thiếu lao động nghiêm trọng, nếu không bù đắp bằng lao động mới đến từ những nơi khác.

Thiếu việc, mất luôn người

Trong giai đoạn mất việc trên diện rộng cuối năm 2008, đầu năm 2009 các doanh nghiệp thuộc ngành may mặc, da-giày, gỗ, chế biến hải sản, sản xuất linh kiện điện tử... phải bấm bụng cắt giảm hàng chục nghìn lao động. Riêng dệt may, da giày đã có 94 doanh nghiệp bị ảnh hưởng khiến 13.381 lao động mất việc, chiếm hơn một nửa số công nhân mất việc của tất cả các ngành.

Hiện nay, tình hình xoay chuyển ngược 180 độ, nhiều doanh nghiệp gia công xuất khẩu hàng may mặc không thể tuyển đủ lao động phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội Tp.HCM, lực lượng lao động làm trong ngành này có đến 70% đến từ các tỉnh, thành khác.

Đã có 24 doanh nghiệp từng cắt giảm lao động đang nhận lại lao động để sản xuất và ưu đãi với những người đã từng làm việc trước đây quay trở lại. Nhưng chuyện không dễ dàng vậy, người lao động sống cùng trong một khu nhà trọ hay cùng khu lưu trú chưa quên được hình ảnh bạn bè phải thu dọn đồ đạc khỏi nơi ở cũ vì mất việc làm.

Nguyễn Thúy An - quê Quảng Bình, đang ở khu lưu trú công nhân Linh Trung - nhớ lại: "Đầu năm 2009, chúng em rất hoang mang vì bạn bè lần lượt phải dọn đồ khỏi phòng lưu trú vì bị công ty cắt giảm. Đây là phòng công ty thuê cho công nhân, nên khi bị mất việc đồng nghĩa với việc mất luôn chỗ ở".

Chính vì vậy, các doanh nghiệp đã từng không thương tiếc cắt giảm hàng loạt công nhân, giờ không đứng trong thứ tự ưu tiên tìm việc của rất nhiều người lao động.

Sức hút giảm

Theo bà Đoàn Thị Thu Hà, Trưởng phòng Lao động - Tiền lương thuộc Hepza, sở dĩ nhiều doanh nghiệp tuyển không ra người vì lượng lao động trở về quê khi mất việc, thiếu việc chưa trở lại thành phố. Doanh nghiệp đang ra sức thu hút lao động, nhưng vẫn thiếu trầm trọng mặc dù đã hạ chuẩn đầu vào. Một số công ty gặp khó khăn cả trong việc tuyển dụng lao động phổ thông như Công ty Nissei, Công ty Tân Hưng Vương, Công ty Nidec Copal, Công ty Phúc Yên...

Mức lương khởi điểm dành cho lao động phổ thông hiện nay tại nhiều khu công nghiệp - khu chế xuất khoảng 1,2 triệu đồng/người/tháng, tính cả phụ cấp, thưởng, tăng ca có thể lên khoảng 2 triệu đồng/người/tháng. Mức thu nhập trên so với mức sống tại thành phố rõ ràng chưa hấp dẫn với nhiều lao động ngoại tỉnh, khi các chi phí sống ngày càng đắt đỏ.

Bên cạnh đó, trong giai đoạn khó khăn, một lượng lớn lao động đã chuyển dịch từ những ngành cắt giảm nhiều như may mặc, da-giày, chế biến gỗ sang lĩnh vực khác, chủ yếu là thương mại - dịch vụ.

Không chỉ thiếu lao động phổ thông, các doanh nghiệp tuyển dụng lao động kỹ thuật cũng đang đứng ngồi không yên khi bói không ra người. Thành phố đang có xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động sang phục vụ các ngành công nghiệp mũi nhọn, hạn chế những ngành thâm dụng lao động. Nhưng không thể ngày một ngày hai có thể đào tạo được hàng nghìn công nhân kỹ thuật thuộc nhiều ngành nghề.

Vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, nhiều doanh nghiệp vẫn phải bằng lòng khi tuyển dụng lao động phổ thông rồi tự đào tạo, đồng thời phải giữ được chân họ tránh bị doanh nghiệp khác nẫng tay trên.

Vinh Hải (Lao Động)


http://vneconomy.vn/20090522043146395P5C11/tphcm-kho-tuyen-lao-dong-tai-sao.htm

Tp.HCM tiếp tục mất cân đối cung - cầu lao động

▪ XUÂN NGHI

09:15 (GMT+7) - Thứ Năm, 3/12/2009

Sở Lao động, Thương binh và xã hội Tp.HCM vừa thực hiện cuộc khảo sát đối với 27 ngành nghề tại 1.502 doanh nghiệp với 33.415 nhu cầu tuyển dụng và trên 10.000 người có nhu cầu việc làm.

Theo đánh giá chung của cơ quan này, tháng 12/2009 thị trường Tp.HCM vẫn tiếp tục xu hướng thiếu hụt lao động, nguồn cung chỉ đáp ứng khoảng 50% đối với ngành nghề có chuyên môn cao và từ 60- 65% đối với ngành nghề có chuyên môn trung cấp, sơ cấp và lao động phổ thông.

Người lao động đang có nhiều cơ hội việc làm hơn.

Tháng 11: cung cầu đều tăng mạnh

Trong tháng 11 chỉ số cầu nhân lực tăng 14,57% so với tháng 10/2009. Cụ thể chỉ số cầu của 19 ngành nghề tăng và 8 ngành nghề giảm. Ngành nghề sản xuất, chế biến thực phẩm tăng trên 4 lần; ngành quản lý nhân sự - tổ chức tăng 1,3 lần so với tháng trước, tập trung chủ yếu vào các ứng viên có chuyên môn. Các ngành khác có chỉ số tăng tiếp theo là nghiên cứu khoa học, tư vấn - bảo hiểm, quản lý kinh tế - kinh doanh – quản trị chất lượng, nông – lâm – ngư nghiệp, còn các ngành khác tăng nhẹ.

Tuy vậy dẫn đầu nhu cầu tuyển dụng trong tháng 11 vẫn là ngành điện - điện tử - điện công nghiệp - điện lạnh, chiếm 21,42%. Tiếp đến, là các ngành dịch vụ - phục vụ (11,77%), bán hàng - marketing - nhân viên kinh doanh (10,96%), cơ khí – sửa chữa ô tô, xe máy (6,93%), dệt may – da giày (6,11%), quản lý nhân sự - tổ chức (5,58%).

Thị trường lao động tháng 11 có xu hướng rõ nét trong tuyển dụng nhân sự cao cấp cho các vị trí quản lý. Cụ thể: về trình độ lao động trên đại học tăng 8 lần và đại học tăng 10% so với tháng 10. Không chỉ tìm kiếm nhân sự mới, nhiều doanh nghiệp nhận ra đây là cơ hội tốt để thay đổi nhân sự, nâng chất lượng đội ngũ nhân viên mà không phải tốn quá nhiều chi phí tuyển dụng, khi một số lượng không nhỏ người nước ngoài, kể cả Việt kiều tiếp tục đổ về Việt Nam tìm việc. Đây là một thời điểm tốt cho các doanh nghiệp muốn tuyển dụng lao động cao cấp nước ngoài mà không tốn chi phí để mời họ.

Trong tháng 11/2009 chỉ số cung nhân lực tăng 172,69% so với tháng trước. Nhóm ngành nghề có chỉ số cung tăng mạnh nhất so với tháng 10 là nhóm giáo dục và đào tạo - thư viện (162,35%), hành chính văn phòng (145,42%) , ngoại ngữ - biên phiên dịch (156,7%), giao thông vận tải - thủy lợi - cầu đường (114,39) so với tháng trước. Có chỉ số cầu giảm mạnh nhất là thiết kế đồ họa - in ấn - bao bì - xuất bản (93,64%) và quản lý nhân sự - tổ chức (84,37%).

Tháng 12: cung chỉ đáp ứng 50% cầu

Tuy nhiên, trong tháng 12/2009, chỉ số cung cao nhất là nhóm ngành nghề tài chính - ngân hàng - kế toán - kiểm toán (48,26%) so với tất cả các nhóm ngành nghề khảo sát. Điều này được giải thích là do nhu cầu lập báo cáo tài chính, thanh quyết toán cuối năm của các đơn vị tăng cao nên các ứng viên trong ngành này đứng ra ứng tuyển làm thêm giờ hoặc tìm việc bán thời gian rất lớn.

Nghề thư ký-hành chính văn phòng cũng có nhu cầu tuyển dụng cao song đòi hỏi trình độ và kinh nghiệm của ứng viên, trong khi số lao động tìm việc trong ngành này phần đông mới ra trường, chưa có kinh nghiệm. Ngành bán hàng, dệt may-giày da là những ngành có mức thu nhập thấp nên thiếu tính ổn định, nhu cầu nhảy việc diễn ra thường xuyên.

Nhìn chung xu hướng cầu tháng 12 sẽ tập trung chủ yếu vào nguồn lao động chất lượng cao, bao gồm các nhóm ngành nghề quản lý kinh tế - kinh doanh - quản trị chất lượng, nghiên cứu khoa học, quản lý nhân sự - tổ chức.

Tuy nhiên, nhu cầu lao động phổ thông, nghề sơ cấp vẫn tiếp tục tăng mạnh, tập trung các ngành nghề bán hàng, dịch vụ, phục vụ ăn uống và các ngành gia công sản xuất hàng dân dụng, chế biến thực phẩm, trang trí nội thất, sửa chữa xây dựng nhỏ. Đây là nhóm ngành nghề thường xuyên thiếu lao động, do tính chất công việc không ổn định, thu nhập thấp. Nếu tình hình không được cải thiện, tình trạng thiếu hụt nhân công sẽ càng ngày càng gay gắt.

Bên cạnh đó, sự mất cân đối còn thể hiện ở hiện tượng một số nhóm ngành nghề có nhu cầu cao nhưng hạn chế nguồn cầu, trong khi có những nhóm ngành nghề phong phú nguồn cung nhưng nhu cầu của thị trường lại không cao.

"Khó tránh khỏi xu hướng chuyển việc trong đầu năm tới"

▪ VŨ QUỲNH

11:09 (GMT+7) - Thứ Bảy, 26/12/2009

Nhiều chuyên gia nhận định thị trường lao động đầu năm 2010 có nhiều tín hiệu lạc quan. Bởi, cuối năm 2009 thị trường lao động đang có các dấu hiệu phục hồi khi khủng hoảng kinh tế tạm lắng, đặc biệt là những tháng cuối năm, nhu cầu tuyển dụng vẫn không giảm.

VnEconomy đã trao đổi với bà Nguyễn Thị Vân Anh, Giám đốc khu vực Navigos Group, Công ty cung cấp các giải pháp tuyển dụng nhân sự tại Việt Nam xung quanh vấn đề này.

Bà Nguyễn Thị Vân Anh, Giám đốc khu vực Navigos Group.

Bà nhận định như thế nào về thị trường lao động những tháng đầu năm tới?

Tình hình kinh tế đang có các dấu hiệu tích cực, tác động tốt đến thị trường lao động. Cuối năm 2009, đặc biệt là tháng 10,11 vừa rồi chúng tôi đã nhận được nhiều yêu cầu tuyển dụng từ khách hàng.

Thực tế cho thấy, thường nhu cầu tuyển dụng tăng cao vào những tháng đầu năm. Đây thường là thời điểm luân chuyển công việc và tuyển dụng tốt nhất cho cả lao động và doanh nghiệp.

Về phía doanh nghiệp, họ tập trung tuyển dụng trong thời gian này vì khi đó mọi vấn đề về ngân sách hoạt động, kể cả ngân sách nhân sự trong năm mới đã được duyệt.

Với người lao động, họ cũng chọn dịp này để chuyển việc vì đã nhận được tiền thưởng của năm làm việc trước đó.

Vì vậy, xu hướng chuyển việc là điều không tránh được trong đầu năm tới, nhất là trong điều kiện kinh tế nhiều biến động như gần đây.

Như vậy, để giữ chân nhân viên giỏi cũng như thu hút nhân tài, theo bà, doanh nghiệp phải dựa trên những tiêu chí nào?

Để có thể đánh giá được năng lực của nhân viên, trước hết công ty phải xây dựng được một hệ thống đánh giá năng lực. Đây phải là một hệ thống quản lý xuyên suốt, liên tục và nhất quán trong công ty.

Các tiêu chí này có thể khác nhau đối với từng phòng ban trong công ty. Ví dụ: tiêu chí đánh giá của phòng bán hàng sẽ là doanh số bán hàng, thời gian thu hồi nợ, tỷ lệ thành công, tỷ lệ hài lòng của khách hàng... Trong khi đó, tiêu chí đánh giá của phòng hành chính có thể là: % tiết kiệm chi phí so với ngân sách, thời gian hỗ trợ các phòng ban khác.Tiêu chí đánh giá của cấp bậc quản lí lại phải khác đối với tiêu chí đánh giá của cấp bậc nhân viên.

Công ty cũng phải đưa ra quyết định đánh giá nhân viên theo tháng, quý hay năm. Theo tôi, nên đánh giá nhân viên ít nhất hai lần một năm.

Ngoài ra, chế độ lương thưởng là vô cùng quan trọng. Để hệ thống đánh giá năng lực hoạt động hiệu quả, nó phải gắn liền với chế độ lương thưởng. Chế độ lương thưởng phải dựa trên hiệu quả làm việc của nhân viên, của phòng ban và của cả công ty. Công ty nên xây dựng một văn hóa “hưởng theo năng lực và kết quả lao động” chứ không phải theo chính sách “già lên lão làng”. Có như thế, mới có thể thu hút cũng như gìn giữ được nhân tài.

Một vấn đề nữa theo tôi không thể thiếu là sự rõ ràng, minh bạch của hệ thống tự đánh giá. Nhân viên trong công ty phải hiểu rõ về hệ thống này và có thể tự đánh giá và điều chỉnh kết quả làm việc của mình chứ không phải chờ đến khi cấp quản lí nhắc nhở hay đánh giá.

Các tiêu chí đánh giá năng lực phải được thông báo rộng rãi đến nhân viên kể cả trong quá trình tuyển dụng. Nhân viên phải biết được công ty mong chờ gì từ mình và công ty sẽ đánh giá năng lực của mình như thế nào. Khi hệ thống này hoạt động hiệu quả, nó sẽ có cơ chế tự đào thải những nhân viên yếu kém và không phù hợp với doanh nghiệp.

Bà có nói đầu năm là thời điểm có nhiều nhu cầu tuyển dụng và dễ dẫn đến tình trạng chuyển việc, vậy có cách nào để hạn chế không?

Các doanh nghiệp thường thu hút nhân tài bằng chế độ lương thưởng, cũng có nhiều nhân viên chuyển việc vì thu nhập hấp dẫn. Tuy nhiên, theo tôi lương, thưởng hay chế độ ưu đãi không hẳn là tất cả. Nhân tài đến với doanh nghiệp còn có những tiêu chí lựa chọn khác như văn hóa doanh nghiệp, tính chuyên nghiệp trong cơ cấu tổ chức và triển vọng phát triển.

Vì thế, theo tôi, bên cạnh chế độ lương thưởng hợp lý, các công ty cũng nên đầu tư và xây dựng hệ thống đào tạo và phát triển nhân viên.

Nhân viên phải được huấn luyện ngay từ khi bước chân vào làm việc tại công ty. Công ty nên hỗ trợ và định hướng cho nhân viên phát triển. Ví dụ, trong quá trình đánh giá năng lực nhân viên, công ty đã có thể xác định được những nhân viên “hạt giống” để phát triển thêm trong tương lai. Vì nhân viên “ruột”, nhân viên “hạt giống” thì gần như không có tư tưởng “nhảy việc”. Vậy những nhân viên này cần cải thiện những kỹ năng nào để có thể đảm nhận công việc lớn hơn trong công ty trong tương lai.

Sunday, December 20, 2009

Gepard 3.9


Cập nhật: 05:21 GMT - chủ nhật, 20 tháng 12, 2009

Tàu hộ tống Gepard 3.9
Báo Nga cho biết thêm chi tiết về hai tàu chiến mà Nga đang thực hiện hợp đồng cho Hải quân Việt Nam.
Nhà máy đóng tàu Zelenodolsk ở Tatarstan đang đóng mới hai tàu tuần tra Gepard 3.9, giao hàng cả hai chiếc vào tháng 09/2010.

Thursday, December 17, 2009

Đương đầu với thách thức từ Trung Quốc


Cập nhật: 10:50 GMT - thứ năm, 17 tháng 12, 2009

Tàu ngầm của Trung Quốc
Việc Thủ tướng Việt Nam loan báo về các hợp đồng mua tàu ngầm và vũ khí của Nga đã được nhiều tờ báo và cây bút quốc tế chú ý.
Hãng thông tấn Agence France-Presse, trong bài bình luận phát đi từ Hà Nội, nhận xét các hợp đồng này là nhằm "củng cố tuyên bố chủ quyền chống lại Trung Quốc trong vùng Biển Đông".

Tuesday, December 15, 2009

15/12 Nga đóng tàu chiến cho Việt Nam



Tàu Gepard
Hai tàu Gepard sẽ được giao hàng vào năm tới
Một xưởng đóng tàu ở Tatarstan, Liên bang Nga, vừa hoàn tất việc đóng mới tàu tuần tiễu Gepard-3.9 cho Hải quân Việt Nam.
Kênh truyền hình Zvezda thuộc Bộ Quốc phòng Nga đưa tin chiếc tàu chiến này sẽ được hạ thủy và thử máy trên sông Volga trước khi giao cho phía Việt Nam.
Nhà máy đóng tàu Zelenodolsk còn đang thực hiện một chiếc thứ hai theo hợp đồng đã ký với Việt Nam, và lãnh đạo nhà máy cho hay sẽ giao hàng cả hai chiếc vào tháng 09/2010.
Kênh Zvezda loan tải rằng Gepard là loại tàu tuần tra có khả năng tác chiến với tàu ngầm và tấn công các mục tiêu trên không.
Chiếc tàu mới đóng còn được ca ngợi là có tính cơ động cao, hiện đại nhất trong số các tàu đồng hạng.
Tàu hộ tống Gepard có chiều dài 102 mét, trọng lượng nổi là 2100 tấn, tốc độ lớn nhất là 28 dặm, năng lực tự vận hành lên tới 20 ngày đêm, lấy tốc độ 10 dặm hành trình của tầu lên tới 5000 hải lý.
Tàu có thể trang bị thêm trực thăng chiến đấu K-28 hoặc K-31, trên tàu còn có 4 dàn hệ thống tên lửa chống tầu ngầm 16 tên lửa dự bị, 1 pháo AK- 76M 76mm cùng một số trang thiết bị khác.
Việt Nam và Nga đều không công bố chính thức trị giá hợp đồng hai chiếc Gepard này, thế nhưng có nguồn tin ước tính chúng vào khoảng 350 triệu đôla để đóng mới.
Xưởng Zelenodolsk trên sông Volga, ở cộng hòa Tatarstan, phục vụ cho Hải quân Nga và các tàu tuần tiễu xuất ra từ đây là lực lượng chính của Hạm đội Biển Caspi.
Tàu Gepard khi giao hàng sẽ trở thành vũ khí chủ lực của Hải quân Việt Nam. Có tin Việt Nam cũng đang tìm cách tự đóng tàu này ở trong nước theo hướng dẫn của Nga.
Hiện Hải quân Việt Nam có 2 chiếc tàu tuần tiễu loại nhẹ BPS – 500 và 5 chiếc lớp Petya-III.
Việt Nam cũng đã mua từ Nga 4 tàu hỏa tiễn lớp Tarantul I, là tàu chiến chủ yếu của Hải quân Việt Nam hiện nay. Tàu này được trang bị tên lửa chống hạm SS-N– 22, có khả năng tấn công các khu trục hạm hiện đại, các mục tiêu siêu xa ngoài 200 hải lý với tốc độ lớn.
Nga cũng bán cho Việt Nam hồi 2007 tàu chiến siêu tốc Molnya có trang bị tên lửa siêu âm chống hạm và tên lửa phòng không tầm ngắn. Nga còn có kế hoạch cho phép Việt Nam có thể tự sản xuất tàu hạng này số lượng lớn.
Hiện Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đang có chuyến thăm chính thức Liên bang Nga. Dự kiến ông Dũng sẽ có hội đàm với Thủ tướng Nga Vladimir Putin vào thứ Ba 15/12, trong đó có bàn về hợp tác trong lĩnh vực quốc phòng.

Hợp tác quốc phòng Việt Nam và các nước


Cập nhật: 15:04 GMT - thứ ba, 15 tháng 12, 2009

Tàu chiến Nga Panteleev từng cập bến Đà Nẵng
Việt Nam muốn mở rộng hợp tác quốc phòng
Gần đây, Việt Nam đang có các động thái đáng chú ý trong lĩnh vực quốc phòng.
Bộ Quốc phòng Việt Nam vừa ra Sách trắng 2009, công bố một số chiến lược, chính sách và cơ cấu quân đội.
Bộ trưởng Phùng Quang Thanh hiện đang thăm Hoa Kỳ và Pháp, đồng thời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nga với nghị trình cũng đề cập tới các vấn đề quốc phòng.
Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia nổi tiếng chuyên nghiên cứu Việt Nam của Học viện Quốc phòng Úc châu, có nhận định về quan hệ quốc phòng của Việt Nam với các nước:

Saturday, December 12, 2009

日本・ベトナム経済連携協定

マニュアル

「EPA活用マニュアル 日本ベトナムEPA版」(1~38頁)(2.5MB)

 第1部 特恵税率適用までの流れ(2~7頁)(622KB)
 第2部 関税率表の見方(8~15頁)(1.1MB)
 第3部 譲許表の見方(16~22頁)(294KB)
 第4部 原産地規則とは何か(23~27頁)(368KB)
 第5部 原産地証明書の取得(28~33頁)(347KB)
 第6部 積送基準、GSPなど(34~38頁)(488KB)

関連リンク集

経済産業省対外経済政策総合サイト
外務省(協定文など)
外務省ベトナム側譲許スケジュール
財務省税関
- 日本が締結・交渉している経済連携協定に関する情報
- 実行関税率表(日本側輸入関税率)
日本商工会議所 特定原産地証明書発給手続きについて

在アジア・オセアニア日系企業活動実態調査(2008年度調査)(2009年3月)

最終更新日: 2009年03月30日

要旨:


本報告書は、ジェトロが2008年9月〜10月にかけ、ASEAN7カ国、南西アジア4カ国、およびオセアニアに進出している日系企業1,852社の方々にご協力をいただいたアンケート調査の結果をまとめたものである。今回の調査では、これまで継続的に取り上げてきた景況感、FTA/EPA利用状況、経営上の諸問題、今後の事業展開等を調査項目に盛り込んだ。この他、標準化への対応、CSRへの取り組み、新型インフルエンザ対策等、前回調査よりもより踏み込んだ質問を設けた。


主な図表

・DI値でみた営業利益見込み

・輸出入でのFTA/EPA利用状況

・投資環境面での問題点

・今後1〜2年における事業展開の方向性

・欧州規格の国際規格化による生産面での影響

・CSR活動のうち、現地で特に求められるもの

・新型インフルエンザ対策の程度(ASEANおよび南西アジア)

・職種別の基本給および年間実負担額一覧(ASEANおよび南西アジア)


発行年月 :2009年3月

作成部署 :海外調査部アジア大洋州課

総ページ数 :357ページ


PDFファイルのダウンロード:

在アジア・オセアニア日系企業活動実態調査(2008年度調査)-表紙~目次~総論編(4602KB)

在アジア・オセアニア日系企業活動実態調査(2008年度調査)-各国編-ASEAN (4613KB)

在アジア・オセアニア日系企業活動実態調査(2008年度調査)-各国編-南西アジア (1854KB)

在アジア・オセアニア日系企業活動実態調査(2008年度調査)-各国編-オセアニア (879KB)

在アジア・オセアニア日系企業活動実態調査(2008年度調査)-調査票~付表~奥付-(2692KB)

調査レポート@ベトナムにおけるコンテンツ市場の実態(2009年3月)

最終更新日: 2009年04月28日

要旨:


ベトナムは90年代にテレビドラマの「おしん」やJPOPの「恋人よ」が大ヒット、日本のコンテンツに対する親和性が高い。



しかし、テレビドラマでは「おしん」に続くヒットはなく、その後、韓国ドラマが大量に流入する。韓国企業がドラマのCMスポンサーになるケースも多く、韓国ドラマのヒットにより韓国製品も売上を伸ばした。反面、日本のドラマは、放映権料の高さやスポンサーの見つかりにくさもあり、「おしん」に続くヒットは出ていない。

テレビアニメは日本の番組に高い評価。今人気が高いのは、「ぶぶチャチャ」、「フルーツバスケット」など。また、ベトナム版「あいのり」が放映されるなど、フォーマット権も販売されている。



コミックスは「ドラえもん」の正規版が出版されたのを皮切りに、正規版が普及してきた。ただ、ネット上で、ベトナム語訳海賊版が出回っていることが正規版の普及を妨げている。ベトナムはアジアでもネットの普及率が高いことも海賊版普及の後押しをしている。



海賊版の問題は、音楽分野ではより深刻な問題で、ベトナム語の解説のついたJPOPの違法サイトが複数ある中、正規のCDを売ることは困難。ベトナム人歌手のCD販売すら伸び悩んでいる中で、韓国人歌手は「ライブ」を行うことを試みている。ライブはチケット販売のほか、正規版CDやグッズを売る機会として捉えられている。



主な図表

ベトナムで放送された日本の番組



発行年月 :2009年3月

作成部署 :海外市場開拓部

総ページ数 :27ページ


PDFファイルのダウンロード:

「ベトナムにおけるコンテンツ市場の実態」(899KB)

Wednesday, December 9, 2009

Bàn về Sách trắng Quốc phòng Việt Nam 2009


Cập nhật: 14:52 GMT - thứ tư, 9 tháng 12, 2009

Giáo sư Carlyle Thayer
GS Thayer là chuyên gia của Học viện Quốc phòng Hoàng gia Australia
Hôm 08/12, Việt Nam công bố Sách trắng Quốc phòng trong một buổi họp báo tổ chức tại Hà Nội.
Trong Sách trắng lần thứ ba này, chính phủ Việt Nam công khai các chủ đề cơ bản trong nền quốc phòng Việt Nam, đi kèm nhiều chi tiết như ngân sách quốc phòng và tổng quân số.
Giáo sư Carlyle Thayer, chuyên gia có tiếng về Việt Nam tại Học viện Quốc phòng Hoàng gia Australia, trao đổi với BBC về chủ đề này:
GS Carl Thayer: Sách trắng Quốc phòng 2009 là bước tiến đáng kể về công khai minh bạch trong một lĩnh vực mà Việt Nam xưa nay vẫn còn ngần ngừ - đó là công khai ngân sách quốc phòng.

Tuesday, December 8, 2009

Việt-Trung tiếp tục xây dựng lòng tin


Cập nhật: 05:26 GMT - thứ ba, 8 tháng 12, 2009

Tàu hải quân Việt Nam từng thăm Trung Quốc
Hải quân Việt Nam và Trung Quốc đã thăm viếng lẫn nhau
Việc tàu chiến Trung Quốc thăm Việt Nam và tuần tra chung được đánh giá là một biện pháp tiếp tục xây dựng lòng tin giữa hai nước.
Báo Quân đội Nhân dân, cơ quan ngôn luận của Bộ Quốc phòng Việt Nam, vừa có phỏng vấn Phó đô đốc Trần Thanh Huyền, Bí thư Đảng ủy-Chính ủy Quân chủng Hải quân, nhân chuyến thăm Hải Phòng của hai tàu Trình Hải và Triều Dương.
Hai tàu này vừa cập bến Hải Phòng hôm 04/12 trong chuyến thăm bốn ngày, sau khi đã tham gia tuần tra chung lần thứ tám với Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ.

Monday, November 30, 2009

31/11 Tây Phương ‘quan ngại Nghị Ðịnh 97’


Ðông Bàn/Người Việt

WESTMINSTER - Công điện ngày 30 tháng 11, 2009 của Ðại Sứ Hoa Kỳ Michael Michalak cho thấy, Hoa Kỳ và nhiều quốc gia Tây Phương quan ngại về Nghị Ðịnh 97 và xem nghị định này là một “bước lùi” của Việt Nam.
Các thành viên của Viện IDS trong một lần gặp gỡ ở Hà Nội. (Hình: Dân Luận)
Nghị Ðịnh 97 cấm các tổ chức khoa học và công nghệ công bố những ý kiến phản biện về đường lối, chủ trương chính sách của Ðảng và Nhà Nước Việt Nam.

Saturday, November 28, 2009

Special Program to Open Tourist Season in Hue

The city of Hue in central Viet Nam will open the peak tourist season with a program of culture, sport and such called “Bach Ma Impression 2007” during the Reunification Day holiday.

Among the activities will be Mot thoang cho xua (images of market days long ago), Tim tinh yeu huyen thoai (looking for legendary love), Chinh phuc tham quan Hai Vong Dai (conquering Hai Vong Tower) and Hon nui (spirit of the mountain) along with camping, a food fair, sporting events and folk games, said Mr. Nguyen Quoc Thanh, deputy director of tourism in Thua Thien-Hue Province.

The event’s organizers are Mr. Thanh’s department and Bach Ma National Park 40 kilometers to the south of Hue.

Because of its high altitude, the summit of Bach Ma Mountain is always seven degrees or so cooler than the surrounding lowlands. The mountain is the wettest place in Vietnam and gets around 8,000 mm of rain annually, mainly between September and December.

The park’s 2,147 known plant species represent around one-fifth of the entire flora of the country.

Almost as varied is the fauna, among which are some very rare creatures indeed. Quite a few are endemic to the park too.

So far scientists have identified 1,493 animal species in Bach Ma, among them the rare Saola (Pseudoryx nghetinhensis), Edward's pheasant (Lophura edwardsi) and red-shanked Douc langur (Pygathrix nemaeus nemaeus). (By NLD _ Translated By Kim Khanh)

<<<
SGGP English edition - April 13, 2007

古い町並みが懐かしい悠久の古都、ホイアン

古い町並みが懐かしい悠久の古都、ホイアン
東西約2キロ、南北約1キロ。大通りから路地に入れば、180年前の中世の生活が今も残る悠久の街、ホイアン。このは1999年、世界遺産に登録されました。

今回は、コンパクトでノスタルジックな街ホイアンを散歩しながら、観光スポット、レストラン、ホテルをご紹介しましょう。

ホイアン観光スポット散策

日本人によって建造されたと伝えられる”日本橋”。
ホイアン市街全てを歩いてもたいした距離にはなりませんが、古い町並みが残り、観光スポットやレストランがあるのは、チャンフー通りとトゥボン川沿いのバクダン通りの狭い地域です。

チャンフー通りの西端にあるのが「来遠橋(らいおん)」。別名「日本橋」と呼ばれ、1593年、当時にこの地域には日本人街がありその人々によって建造されたと伝えられています。橋の両側には猿と犬の像が建っていますが、これは建造開始年と完成年にちなんだものだそうです。橋の中央には小さな寺がありますが、この寺の室礼を見てみると日本というよりも中国風に見えるのは私だけでしょうか。


進記家(タンキーの家)。京都の”町屋”のようなレイアウト。
日本橋からグエンタイホック通りを東に進むと、右側に「進記家(タンキーの家)」が見えてきます。200年前の漁師の家で、柱、壁、梁は中国建築様式、格子は日本様式と、日中の建築様式を巧みに取り入れています。

タンキーの家からワンブロック東のチャンフー通り沿いには「廣勝家(クアンタンの家)」。ホイアンの典型的な平屋住居で、通り側が商店、裏がわには炊事場など生活のスペースになっています。間口が狭く”ウナギの寝床”のようなレイアウトは京都の”町屋造り”に似ており、住居などを見ると日本文化の影響を色濃く感じます。


観光客や地元民でいつも賑やかな市場。
グエンタイホック通りの東の終点にはいつも地元の人々で賑わう市場があります。フルーツ、野菜、花から魚貝類まで生活に必要な全てがここで売られ、菊の花、バナナやミカン、ホウレン草やピーマンがモノトーンの市場内に鮮やかな彩を添えています。また市場に集まる人を目当てに、フォーやブンの屋台やおもちゃ売りが軒を連ね朝から晩までその活気が絶えることはありません。

ホイアンMAP

それでは次にホイアンのおすすめレストランやホテルをご紹介しましょう!

古い家屋を利用したレトロなレストラン

多くのレストランはチャンフー通り、グエンタイホック通り、トォポン沿いのバクダン通りに集中しています。


シーフードが美味しい”ホイアン・ハイサン”、とても清潔!黄色のテーブルクロスが目印。
市場からバクダン通りを西に約20メートルほど進むと白い外壁のフレンチ・rテストランの「カフェ・デザミ(Cafe des Ami)」 、その先にシーフード料理が美味しい「ホイアン・ハイサン(Hoian Hai San)」があります。ホイアン・ハイサンはこのエリアではとても珍しくテーブルにきちんとクロスが敷いてあり、グラスやソーサーも上質の物を使用しています。メニューもきちんとしており味も抜群、おすすめの一つです。さらに西へ進むとフレンチの「カフェ・カン(Cafe Can)」、 レロイ通りを過ぎグエンタイホック通りとバクダン通りのコーナーにホイアン唯一の和食レストラン、「サクラレストラン」があります。


18時には満席になるカーゴ・クラブ”。2階のテラス席がおすすめ。
今回もう一つおすすめなのがグエンタイホック通りの「カーゴー・クラブ(Cargo Club)」です。フランス人のグランド・シェフが厨房を仕切るベトナム、フレンチ、イタリアン・キュイジーヌのレストランで広いレストランはいつも満杯です。ここを訪れたなら是非2階のテラス席を希望しましょう!トォポン川を眺めながらフラン人シェフのシーフードやホイアン料理に舌鼓。ホイアン滞在のハイライトです

HOI AN HAI SAN
64 Bach Dang St. Hoi An
Quang Nam Province Vietnam
Tel: +84 510 861 652

THE CARGO CLUB
107-109 Nguyen Thai Hoc Hoi An
Quang Nam Province Vietnam
Tel: +84 510 910 489




ホイアンのおすすめホテル


パームガーデン・リゾートのエントランス。とても開放的でファミリー向きのリゾート。
ホイアンを代表する豪華リゾートは、市の東に広がるクアダイ・ビーチ沿いにあります。ビーチ北に昨年12月にオープンしたGHMグループのベトナム初のホテル、「ザ・ナムハイ(The Nam Hai)」 、その南に2005年オープンの「パーム・ガーデン・リゾート(Palm Garden Resort)」、コロニアル調の外観が美しい「ヴィクトリア・ホイアン・リゾート(Victoria Hoi An Resort)」があります。




ヴィクトリア・ホイアン・リゾートのロビー風景。
開放的でのどかな雰囲気のパーム・ガーデン・リゾートはファミリー向き。広大なリゾート内に点在する163棟のバンガローはゲストの人数に応じてそのタイプを選択できます。

一方ヴィクトリア・ホイアン・リゾートは、モダンで落着いたインテリア、コロニアル調のランドスケープでエキゾチックなでカップル向きです。ホテルロビーからヴィラへの小道を歩くと何かヨーロッパ都市の裏道を歩いているような気がしてきます。




ホイアン旧市街の中心に建つヴィン・フン・ホテルのエントランス。
是非ホイアンの雰囲気を満喫したい、という方には旧市街の真ん中に150年前に建造された”歴史的ホテル”「ヴィンフン(Vinhn Hung)」がおすすめです。何しろ150年までの建物ですから決して快適とは言いませんが、全室エアコンとTV付きです。今回私は遠慮しましたが。

PALM GARDEN RESORT
Tan My Block Cua dai
Tel: +84 510 927 927 Fax: +84 510 927 928

VICTORIA HOI AN RESORT
Cam An Beach
Tel: +84 510 927 040 Fax: +84 510 927 041

VINH HUNG
143 Tran Phu
Tel: +84 510 861 621 Fax: +84 510 861 893

ホイアンMAP

Hội An


The Victoria Hoi An Beach Resort & Spa provides a meeting room for conducting conventions and events for up to 50 delegates. Recreational facilities offered at the resort include, fitness centre, swimming pool, spa, sauna, steam room and tennis court for guests relaxation and enjoyment.
Victoria Hoi An Beach Resort & Spa (★★★★★)



Victoria Hoi An Beach Resort & Spa features pleasant atmosphere and quality accommodation. This property in Hoi An allows convenient access for guests to enjoy offsite recreational activities such as wake boarding, parasailing, kayaking, windsurfing, deep sea diving and snorkelling.

Location
Victoria Hoi An Beach Resort & Spa is situated at just 5 kilometres from the ancient town of Hoi An at Cua Dai Beach. Some of the famous places to visit at Hoi An include, Marble Mountain, Cham Museum, My Son Holy Land and Kim Bong Carpentry Village.

Rooms
This resort provides 109 accommodation units including, superior, deluxe, queen and junior suites. Each of the rooms are well-appointed with amenities such as cable tv, telephone and private bathroom.

Restaurant

Overlooking the sea, L'annam Restaurant with a seating capacity of 160 guests offers a wide choice of international or local Vietnamese and Asian cuisines to enjoy. The resort's Faifo and lounge bar offer a wide variety of delicious snacks and cocktail menu along with a collection of board-games in a Zen ambiance.

General

Sunday, November 8, 2009

NHỮNG GIAI THOẠI VỀ HỒ CHÍ MINH

08.11.2009 

by nguyentrongtao

NTT: Câu chuyện này tôi nghe Giáo sư Trần Quốc Vượng nói hồi tôi làm học trò của ông, và cũng nghe nói một lần đến Mỹ ông đã kể chuyện này nên bị "đì" một thời gian. Nhà văn Sơn Tùng viết nhiều sách về cụ Hồ cũng nói chuyện này, nhưng cũng chỉ là nói chuyện hoặc viết thành bài rồi lưu truyền. Ở nước ngoài, người ta in chuyện này vào sách cũng đã lâu. Nhưng ở Việt Nam thì chuyện này chỉ lưu truyền không chính thức. Gần đây, lần đầu tiên tôi thấy một Website của Nhà nước công bố chuyện này, đó là Website của huyện Nam Đàn quê cụ Hồ: http://www.namdan.gov.vn/ . Đó là câu chuyện cụ Hồ mang họ Hồ (Quỳnh Đôi) chứ không phải họ Nguyễn Sinh (Kim Liên). Vì thế mới có chuyện ông Nguyễn Sinh Hùng (hồi còn làm Bộ trưởng Tài chính) và ông Hồ Xuân Hùng (hồi còn làm Chủ tịch Nghệ An) đã "bí mật" đưa mộ bà nội của cụ Hồ là bà Hà Thị Hy lên núi Động Tranh trên dãy Đại Huệ gần Lăng mộ mẹ cụ Hồ là bà Hoàng Thị Loan. Tôi nghe Hồ Xuân Hùng kể chuyện xây mộ bà Hà Thị Hy khi cùng đến thắp hương cho bà, và còn được biết Hồ Xuân Hùng đã nói với Nguyễn Sinh Hùng lúc xây Lăng: "Tôi mới là cháu thật của Bác Hồ"…

NHỮNG GIAI THOẠI VỀ HỒ CHÍ MINH
http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12725&rb=0302


29.3.2008
Hồ Sĩ Sênh

Về bài kí "Chuyện sân sau"

Bài kí "Chuyện ở sân sau: Về người cha và ông nội của Chủ tịch Hồ Chí Minh" của ông Trường Lam Hồ Sĩ Sênh được talawas chọn đăng, sau khi toà soạn được biết rõ bối cảnh của bài viết và tác giả. Chúng tôi đánh giá bài kí này là một nỗ lực nghiêm túc và chân thành nhằm tìm hiểu thêm về những chi tiết có thể còn chưa sáng tỏ trong tiểu sử của cố Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong những nhân vật lịch sử quan trọng của Việt Nam mà thân thế còn những mảng chưa được chính thức công khai trước công luận. Về một số phản hồi sau bài kí này, chúng tôi xin giới thiệu sau đây ý kiến của ông Trường Lam Hồ Sĩ Sênh.
talawas