Thursday, September 23, 2010

Mid-year Consultative Group Meeting for Vietnam 2010

Opening Remarks by Victoria Kwakwa
World Bank Country Director, Vietnam
At the Meeting of Consultative Group of Donors for Vietnam
June 9-10, 2009
Kien Giang




Thank you very much Minister Vo Hong Phuc

Excellency Prime Minister Nguyen Tan Dung
Minister Vo Hong Phuc
Mr. Bui Ngoc Suong, Chairman of Kien Giang People’s Committee
Ambassadors
Colleagues, heads of development agencies
Ladies and Gentlemen
A very good morning to you all.
I join Minister Phuc in welcoming all of you to the 2010 MYCG in Rach Gia city, Kien Giang Province.

Excellency Prime Minister, I want to especially welcome you to this midyear CG in your native province of Kien Giang. 17 years ago, you were a Chairman of the People’s Committee of the province and that you have made a contribution to the progress of the province.

We are honoured to have you with us for this morning given the heavy schedule you have in Kien Giang. The fact that you have chosen to spend time with us reflects the strong partnership between Vietnam and its development partners and your personal commitment to continue to deepen and strengthen this partnership. We sincerely hope that you will find this time with us worth your while.

Mr. Suong, I want to thank you and the people of Rach Gia and indeed Kien Giang province for agreeing to host this midyear CC and hope that you also find your interaction with us over the next 2 days beneficial. We know the progress the province is making, and in particular your land acclamation successes. We thank you for the efforts you and the People’s Committee have put in to preparing this event. Thank you for hosting us to the dinner last night.

Thank you Minister Phuc for working closely with us. Thank also goes to the World Bank colleague who worked hard to put the logistics in place to have a smooth event.

We meet at an interesting time in Vietnam’s development—the country has just joined the group of MICs ahead of the target set in the last SEDP. We as your development partners heartily congratulate you, your Government and the people of Vietnam for this remarkable achievement.

At the same time, enormous challenges remain:

from the unfinished low income country agenda—including ethnic minority poverty, quality of basic education and health services and water and sanitation access, especially in rural areas, and in rapidly expanding urban centers;
and the emerging MIC agenda particularly as regards higher education and enhanced skills base, significantly scaling up infrastructure access and quality significantly including through finding innovative ways to finance major economic infrastructure.
Then there are cross cutting challenges such as Climate Change, strengthening governance including the fight against corruption; and building a more open society.
The climate change challenge is particularly significant in the Mekong Delta region where we are today.
Overarching all of these is the need to continue Vietnam’s transition to a market economy with socialist orientation and achieve the objective of a modern efficient and competitive economy—and here strengthening modern institutions for upgrading completing the reform of the SOE sector are key.
The global context and environment will be more challenging and so the demand for success on all countries including Vietnam will also be greater.

PM as your development partners we see this as our challenge as well., and we will continue to find ways to make our support to Vietnam align with your objectives and as effective as possible.

This year is a critical year as Vietnam prepares the next 10 year development Strategy, and the next 5 year plan.

Your Excellency Prime Minister, we hope that this strategy and plan process will be used as an opportunity for Vietnam to clarify a bold vision and agenda for Vietnam’s future development and for addressing the many you still face challenges including those that I have just highlighted.

We believe that in this increasingly demanding global context such a bold vision is required for Vietnam to consolidate and build on its remarkable progress and avoiding being left behind. We also believe that having started bold reforms about 25 years ago, this is a good time to revisit how far you have gone in realizing the earlier vision, and recasting a new vision in light of the current opportunities and challenges. Fundamental questions such as the role of the state in the economy need to be reviewed at this more demanding global context.

The National Development Strategy and the Social Economic Development Plan which our meeting is focused lays out your plan for the decade. We hope that in our discussions today we your development partners can give frank, honest and useful suggestions on this, and about what could be key elements of a bold vision and plan going forward.

I want to highlight again, Prime Minister, our appreciation for the opportunity for all of us to discuss with your Government key development issues and to reassure you that this opportunity is not taken for granted.

We value it, approach it with a strong sense of responsibility and sincerity and hope that it does add value for you and the Government particularly as you continue work on the 10 year strategy and the five year plan.

I hope we can discuss openly, honestly and constructively, drawing on the trust and the goodwill that underpins our partnership.

As I have said in remarks at previous CGs, I hope we can all keep our interventions focused and succinct and allow the opportunity for real dialogue by giving each other a chance to be heard and by actively listening to others.

I look forward to very fruitful discussions today. Thank you.

27/08 高層ビルに地下開発、ホーチミン市の都市開発は縦に

 1区を中心にホーチミン市が計画している地下駐車場のほか、地下鉄との接続に向け、多数の地下施設の建設計画が進められている。

 そのひとつ1区Chi Lang公園の地下空間はこの4月に工事が終わった。地下7階でVincom Tower地下とつながっており、面積は8万m2、上4階にはショッピングセンター、飲食店等が入り、下3階は駐輪・駐車場となっている。

 Chi Lang公園向かいのEdenエリアも地下4階が建設され、その道路を越えた向かいのショッピングセンターTaxにも今後ビルが建てられ、地下も5階が建設される予定だ。こういった地下施設は地下鉄と接続される。ただ現在は地下鉄が整備されていないため、各施設はそれぞれ独立して活動することになる。

 この8月8日、地下空間開発投資社(IUS)が投資主となるLe Van Tam公園の地下駐車場が着工した。床面積10万3,000m2、地下5階が駐車場となり、バイク・乗用車・バス・トラック3,300台が収容できる。ほか地下3階は商業施設として利用される。

 ただLe Van Tam公園の周囲Hai Ba Trung、Vo Thi Sau、Dien Bien Phuの各通りは交通量が大きく、地下駐車場への出入口はVo Thi Sau、Dien Bien Phu通りに設置される予定で、ここに商業施設も入るとなると、出入する車両が増え、よりいっそうの交通渋滞が起きるのではないかとの懸念もある。

 計画では今年末、Dong Duong社が投資主となる1区Trong Dongステージでも地下駐車場が着工する。投資総額は8,830億ドン(約4,647万ドル)。ここも駐車場のほかに商業施設などが入る。ほかHoa Lu競技場、Tao Danサッカー場でも、大型地下駐車場が建設予定だ。現在建設中、またはこれから建設される1区のその他高層ビルでも、好立地の最大限の活用を目指し地下開発が考えられている。
 
■上へ上へと伸びるビル
 Nguyen Hue、Le Loi、Ham Nghiといったホーチミン市中心部の大通りには、高層ビルが立ち並ぶようになり、その高さも伸びつつある。Nguyen Hue通りの約500m、Ton Duc Thang通りから中心部へと入ると、道の両脇には20階建て前後のビルが7棟見える。

 数年前まで、同市の最高層ビルは1区Ton Duc Thang通り37番地のSai Gonトレードセンターの33階で、街の全景を眺めるスポットになっていた。しかしこの記録は、市が50階、60階建てのビル建設を認めたことで、過去のものとなっている。

 ホーチミン市で現在最も高いビルは、Bitexco社が建設しているハス型の68階建てビルである。Ham Nghi通りから少し入った、Hai Trieu、Ho Tung Mau、Ngo Duc Ke通りにある260mを超えるこのビルは、オフィス3万8,000m2、小売面積1万1,000m2となる。

 Bitexco社のビルからほど近く、Ham Nghi通りとTon Duc Thang通りの角では41階建てのSaigon M&Cビルが建設中で、商業施設2万3,000m2、オフィス4万9,000m2、マンション4万5,000m2となる。

 またNam Ky Khoi Nghia、Le Loi、Nguyen Trung Truc、Le Thanh Tonの各通りで囲まれたエリアではSJC社により高さ約60階のビルが建設され、Pho Duc Chinh、Pham Ngu Lao通りエリアでも55階建てのビルが計画されている。

 ほか小さな通りでも20階以下のビルが続々と建設されており、市中心部に近い11区やBinh Thanh区でも、ビル建設が活発化している。



(Tuoi Tre)




※『ベトナムニュース The Watch』のご案内※

 ベトナムニュース The Watch は、ベトナムに投資・進出する日系企業の定番ビジネスニュースです。

 当社はEメール配信による速効性(週4回)、週報(ベトナム国内のみ)による情報の保存性を重視し、各進出日系企業及びベトナム進出を検討されている企業の皆様の業務に役立つ本格的な情報提供を行っております。

 詳細は『ベトナムニュース The Watch』(http://www.thewatch.com/)をご覧下さい。

(2010/08/27 02:41更新)

23/09 Kinh tế Việt Nam năm 2010 và triển vọng năm 2011

ND - Trong hai ngày 21 và 22-9, tại TP Hồ Chí Minh, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam và UNDP phối hợp tổ chức hội thảo với chủ đề "Ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì đà tăng trưởng: Kinh tế Việt Nam năm 2010, triển vọng năm 2011".


Cuộc hội thảo đã thu hút nhiều nhà khoa học, chuyên gia kinh tế, doanh nhân trong và ngoài nước nhằm phân tích, đánh giá tình hình kinh tế nước ta năm 2010, triển vọng năm 2011, chuẩn bị cho kỳ họp Quốc hội tháng 10 tới.

Trong bối cảnh kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn, diễn biến phức tạp, nhưng Việt Nam vẫn thuộc một số ít các quốc gia đạt được những thành tích đáng kể về phục hồi và duy trì tăng trưởng. Tuy nhiên, phía trước chúng ta cũng còn nhiều khó khăn, thách thức lớn đặt ra, đặc biệt là đối với việc ổn định kinh tế vĩ mô, tiếp tục duy trì tăng trưởng trong khi phải xử lý những vấn đề trung và dài hạn liên quan đến cả mô hình tăng trưởng, cơ cấu kinh tế và thể chế. Do đó cuộc hội thảo không chỉ tập trung đánh giá tình hình kinh tế năm 2010 và dự báo tình hình, đề xuất chính sách cho năm 2011 mà còn nhận diện và mổ xẻ các vấn đề đang đặt ra mang tính trung và dài hạn của thời điểm quan trọng khi chúng ta chuẩn bị bước vào giai đoạn mới: Thực hiện kế hoạch 5 năm, 2011-2015 và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 10 năm, 2011 - 2020. Ðây cũng là điểm mới của cuộc hội thảo lần này, khác với các cuộc hội thảo về đánh giá tình hình kinh tế năm của các năm trước.


Ủy ban Kinh tế của Quốc hội sẽ tập hợp các ý kiến đánh giá của các đại biểu làm tài liệu phục vụ kỳ họp Quốc hội tới.

23/09 Ðồng Nai hướng đến mục tiêu phát triển bền vững

ND - Trong nhiều năm qua, Ðồng Nai đã nỗ lực không ngừng hoàn thiện cơ chế chính sách, tạo môi trường thuận lợi để các nhà đầu tư hoạt động. Với phương châm "Chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp", Ðồng Nai tiếp tục khẳng định vị thế của một điểm đến hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư, đồng thời, tiếp tục khẳng định, là một trong những trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.


Những con số ấn tượng



Trong 5 năm qua, Ðồng Nai có thêm 10 khu công nghiệp (KCN) được quy hoạch xây dựng, nâng tổng số KCN được Chính phủ phê duyệt toàn tỉnh đến nay lên 30 khu, với tổng diện tích hơn 9.500 ha. Các KCN trên địa bàn đã cho thuê hơn 60% diện tích đất, thu hút 823 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn hơn 12,5 tỷ USD đến từ 32 quốc gia và vùng lãnh thổ. Tính đến cuối tháng 8-2010, tổng số dự án nước ngoài đầu tư tại Ðồng Nai, tính luôn các dự án đầu tư trong các khu công nghiệp là 981 dự án, vốn đăng ký 18,37 tỷ USD, trong đó các nước và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư cao nhất tại Ðồng Nai là: Ðài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước ASEAN, châu Âu, châu Mỹ... Ngoài ra, có 295 dự án trong nước với hơn 28.800 tỷ đồng vốn đầu tư. Các khu công nghiệp và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã tạo việc làm cho gần 500 nghìn lao động, đồng thời tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trung bình trên địa bàn trong 5 năm qua đạt 13,2%/năm, gấp 1,5 lần mức tăng trưởng của khu vực kinh tế trọng điểm phía nam và gấp 1,9 lần mức trung bình cả nước. Chỉ tính riêng sáu tháng đầu năm nay, các KCN trên địa bàn tỉnh Ðồng Nai thu hút thêm 30 dự án đầu tư mới, trong đó có 18 dự án FDI, tổng vốn cấp mới và tăng vốn đạt gần 500 triệu USD.


Các KCN phát triển thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp FDI đã đưa kim ngạch xuất nhập khẩu cũng không ngừng tăng nhanh. Nếu như kim ngạch xuất khẩu năm 1990 chỉ có 28,6 triệu USD, thì đến năm 2009 đạt hơn sáu tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI chiếm hơn 90% và giá trị sản xuất công nghiệp của khu vực này luôn chiếm gần 70% tổng giá trị công nghiệp trên địa bàn. Trong năm 2009, mặc dù gặp nhiều khó khăn về thị trường, nhưng Ðồng Nai vẫn thu hút nguồn vốn FDI hơn ba tỷ USD, là mức cao nhất từ trước đến nay.


Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh, theo hướng hiện đại, năng lực sản xuất tăng mạnh kéo theo giá trị sản xuất toàn ngành tăng trung bình 18%/năm. Cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp có sự dịch chuyển theo hướng tích cực với nhóm ngành công nghiệp chủ lực chiếm hơn 70% giá trị sản xuất toàn ngành và đạt mức tăng trưởng 20%/năm. Ðồng thời, tạo động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và tăng thu nhập cho người dân. Ước đến năm 2010, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn đạt 29,6 triệu đồng (tương đương 1.629 USD), tăng gấp 2,1 lần so năm 2005. Ðáng chú ý, cơ cấu kinh tế trước đây chủ yếu là nông nghiệp (chiếm hơn 50%), nay cơ cấu kinh tế của Ðồng Nai tiếp tục chuyển dịch đúng hướng, vững chắc với tỷ trọng công nghiệp - xây dựng chiếm 57,2%, thương mại dịch vụ chiếm 34,1% và tỷ trọng nông - lâm nghiệp ước giảm còn 8,7% trong năm 2010.


Tạo bước đột phá để phát triển bền vững


Mặc dù kinh tế Ðồng Nai phát triển nhanh nhưng chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam và còn một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững. Ðáng quan tâm nhất là sự quá tải về hệ thống hạ tầng kỹ thuật, ô nhiễm môi trường gia tăng, sự thiếu hụt nguồn lao động, nhất là lực lượng có trình độ kỹ thuật, công nhân lành nghề.


Trong nhiều giải pháp hướng đến mục tiêu phát triển bền vững, Ðồng Nai xem việc xử lý các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường và đẩy nhanh tiến độ thi công hệ thống xử lý nước thải tập trung tại các khu công nghiệp là giải pháp quan trọng để khắc phục tình trạng ô nhiễm. Ðến nay, trong số 21 khu công nghiệp chính thức đi vào hoạt động, chỉ còn hai khu công nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Quan điểm xuyên suốt của Ðồng Nai là: Ðối với các KCN chưa có trạm xử lý nước thải đưa vào hoạt động hoặc trạm xử lý nước thải đang hoạt động nhưng không bảo đảm công suất theo yêu cầu thực tế, thì không được thu hút đầu tư. Ngoài ra, trong số 123 cơ sở bị đưa vào danh sách các cơ sở gây ô nhiễm môi trường và cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đến thời điểm này, có bảy doanh nghiệp được đưa ra khỏi danh sách, hơn 50 doanh nghiệp đang làm thủ tục xin rút ra. Nếu hết thời hạn quy định cho từng doanh nghiệp, các đơn vị này chưa khắc phục hoặc cố tình không chịu khắc phục sẽ bị xử lý mạnh. Ðây là quan điểm xuyên suốt của lãnh đạo tỉnh.


Ngoài ra, Ðồng Nai đang tiến hành xếp hạng các KCN trên địa bàn toàn tỉnh với mục đích công khai thứ hạng của các khu công nghiệp để tạo điều kiện cho các chủ đầu tư hạ tầng khu công nghiệp xây dựng thương hiệu. Ðồng thời, cung cấp thông tin cho các nhà đầu tư về cơ sở hạ tầng, các dịch vụ kèm theo của khu công nghiệp. Ðây là cơ sở để kiện toàn, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các KCN để phục vụ cho công tác thu hút đầu tư.


Bên cạnh đó, Ðồng Nai khẳng định rõ quan điểm: Thời thu hút vốn FDI một cách đại trà, thiếu chọn lựa đã qua. Từ năm 2006 đến nay, tỉnh chủ trương nâng chất lượng thu hút các dự án FDI, tập trung thu hút những dự án thuộc lĩnh vực dịch vụ, dự án có công nghệ cao và thân thiện với môi trường. Cụ thể, năm 2006, thu hút dự án nhà ở, dịch vụ, công nghệ cao chiếm 29% tổng vốn đăng ký mới; đến năm 2009 chiếm 87,6%. Ðồng thời xác định, phương hướng phát triển công nghiệp của Ðồng Nai theo hướng mở rộng quy mô, ưu tiên thu hút đầu tư các ngành công nghiệp mũi nhọn, để đến năm 2015, sản phẩm công nghệ cao và tiên tiến chiếm hơn 75% giá trị sản xuất. Ðặc biệt, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức cao và bền vững, nâng cao chất lượng, hiệu quả tăng trưởng..., gắn với bảo vệ môi trường và bảo đảm an sinh xã hội; nâng cao hơn nữa chất lượng cuộc sống người dân.


Giám đốc Sở Kế hoạch và Ðầu tư (KHÐT) tỉnh Ðồng Nai Bồ Ngọc Thu, nhấn mạnh: "Với vị trí là một trong các tỉnh, thành thuộc trung tâm vùng kinh tế trọng điểm phía nam, Ðồng Nai có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng và cả nước. Vì vậy, trong thời gian tới, trong quy hoạch phát triển, tỉnh ưu tiên hình thành các KCN chuyên ngành, khu công nghiệp công nghệ cao, khu liên hợp công nông nghiệp Donataba, khu công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học, công nghiệp phụ trợ và công nghệ sạch, đồng thời tỉnh cũng khuyến khích thu hút các dự án đầu tư công nghệ cao, công nghiệp phụ trợ đầu tư tại các KCN. Tất cả điều đó vừa mở ra nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư, vừa từng bước đưa Ðồng Nai phát triển theo định hướng phát triển bền vững". Giám đốc Sở KHÐT Ðồng Nai cũng cho biết: "Ðể tiếp tục thu hút nguồn vốn FDI, trong giai đoạn 2011-2015, Ðồng Nai dự kiến tập trung phát triển các lĩnh vực đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt là các tuyến giao thông kết nối vào các khu vực tập trung đô thị và khu công nghiệp trong tỉnh, các tuyến đường kết nối vùng; phát triển mạnh các ngành dịch vụ chất lượng cao; tập trung đào tạo nguồn nhân lực và đào tạo nghề cho lao động, đồng thời, nâng cao tiềm lực khoa học công nghệ và phát triển kinh tế trí thức".


Với những chính sách đầu tư có trọng điểm để thu hút đầu tư, nhiều doanh nghiệp FDI cũng đánh giá cao sự hỗ trợ của chính quyền tỉnh Ðồng Nai trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư sản xuất kinh doanh, nhất là về các lĩnh vực: cấp phép đầu tư, hỗ trợ triển khai thực hiện dự án, hỗ trợ triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Với khẩu hiệu hành động: "Chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp" và "Chính quyền đối thoại với doanh nghiệp", tỉnh đã thể hiện ý chí trong thu hút và tạo điều kiện cho sự phát triển các doanh nghiệp FDI trên địa bàn. Chủ trương "Chính quyền đồng hành cùng doanh nghiệp" được thể hiện rõ qua việc rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính, như việc cấp giấy phép đầu tư từ 15 ngày được rút ngắn chỉ còn ba đến năm ngày, cá biệt có một số dự án được cấp phép trong một ngày... Theo ý kiến chung của các nhà đầu tư, phần lớn các doanh nghiệp FDI có kế hoạch kinh doanh lâu dài tại Ðồng Nai, trong quá trình hoạt động có hơn 90% số doanh nghiệp tăng vốn. Ðiều này cho thấy, các nhà đầu tư thật sự tin tưởng chính sách thu hút vốn FDI của Ðồng Nai.


Phát triển bền vững là xu thế tất yếu trong chiến lược phát triển kinh tế của đất nước. Ðây là sự lựa chọn mang tính chiến lược để Ðồng Nai tiếp tục thực hiện thành công mục tiêu đến năm 2015 trở thành tỉnh cơ bản công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đến năm 2020 thành tỉnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với cơ cấu kinh tế vững chắc: công nghiệp 51%, dịch vụ 46%, nông nghiệp 3%.


Cao Văn Tân

23/09 Sức sống của vùng đất tây - nam thành phố mang tên Bác

ND - Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, quận 8 là nơi diễn ra những trận chiến đấu anh dũng của quân và dân Sài Gòn-Chợ Lớn ngăn không cho thực dân Pháp mở rộng vùng chiếm đóng. Những địa danh cầu Chữ Y, Chà Và, Nhị Thiên Ðường, bến đò Long Kiểng,... đã ghi dấu chiến công của vùng sông nước hiên ngang, bất khuất.


Sau 65 năm Ngày Nam Bộ kháng chiến, hôm nay, mảnh đất cách mạng này lại mạnh mẽ vươn lên thành đô thị mới khang trang nơi cửa ngõ Tây - Nam thành phố mang tên Bác.


Ký ức hào hùng


Trong những ngày tháng 9 lịch sử, chúng tôi gặp ông Quách Văn Phải (Chín Phải), cựu chiến binh phường 5, quận 8, người đã tham gia đánh Pháp trong những ngày Nam Bộ kháng chiến tại Sài Gòn - Chợ Lớn năm 1945. Ở tuổi ngoài 90, giọng nói không còn khỏe nhưng ông Chín Phải vẫn "say mê" khi kể về những ngày tham gia cách mạng. Trong câu chuyện của mình, ông nhiều lần nhắc về trận đánh cầu Chữ Y mà ông cùng các lực lượng yêu nước tham gia chiến đấu. Ngay khi tái chiếm nước ta, Pháp cho quân ào ạt đổ tới nhằm chiếm cầu Chữ Y, mở rộng địa bàn chiếm đóng ra vùng ven Sài Gòn - Chợ Lớn. Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ, quân và dân quận 8 với tinh thần "ai có súng dùng súng, ai có dao dùng dao, mỗi người là một chiến sĩ, mỗi thước đất là một chiến hào" đã xông lên bảo vệ nền độc lập non trẻ của dân tộc. Nghe tiếng súng nổ, từ cầu Rạch Ông, bến đò Long Kiểng, làng Chánh Hưng, khu vực xóm than (phường 8) các đơn vị vũ trang cùng quần chúng nhân dân tới gần một nghìn người với giáo mác, tầm vông, dây thừng tiến lên mặt cầu chiến đấu không cho địch qua cầu. Khắp nơi, lực lượng của ta đồng loạt đánh mõ, gõ thùng, hô xung phong vang dậy. Tinh thần dũng cảm và khí phách của lực lượng vũ trang và nhân dân ta khiến địch phải quăng súng, bỏ cả xe rút chạy. Cầu Chữ Y trở thành mặt trận máu lửa đối với giặc Pháp. Ðến đầu tháng 10, quân Pháp nhiều lần đánh cầu Chữ Y nhưng lực lượng của ta vẫn giữ vững mặt trận này. Ông Chín Phải chậm rãi kể: "Có những đợt kéo dài cả mấy ngày, lực lượng của ta đã xông lên đánh giáp lá cà với địch. Chiến trận ác liệt là vậy nhưng anh em ai cũng kiên cường bám giữ, quyết không để mất cầu".


Nơi nổ ra tiếng súng đầu tiên của quân, dân quận 8 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mà ông Phải kể chúng tôi nghe giờ là Công viên Dạ Nam thuộc phường 3, quận 8. Chiến công tại địa danh này được khắc trên tấm bia "Tại khu vực này những tiếng súng đầu tiên của Nam Bộ kháng chiến của quân, dân quận 8 đã nổ ngày 23-9-1945. Ðồng bào ở đây đã cướp vũ khí của phát-xít Nhật trong kho I.Ta. Ka đặt tại bờ sông này anh dũng đánh trả bọn thực dân Pháp xâm lược đang chiếm nhà đèn Chợ Quán và chuẩn bị lấn chiếm ra ngoài thành phố". Năm 2007, nơi đây đã được Ðoàn Thanh niên phường 3 xây dựng thành điểm sinh hoạt cho thanh niên, thiếu niên. Công viên Dạ Nam không chỉ là điểm vui chơi cho người dân mà còn là nơi giáo dục cho thế hệ trẻ về lịch sử hào hùng, tinh thần cách mạng và truyền thống yêu nước của dân tộc ta.


"Vùng trũng" vươn lên


Cầu Chữ Y không chỉ là địa danh nổi tiếng trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, nơi đây còn ghi dấu những chiến công của quân và dân quận 8 trong cuộc tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. Ðất nước đổi mới, cầu là nhịp nối, giúp kinh tế - xã hội của khu vực tây - nam thành phố vươn lên. Năm 2009, cầu Chữ Y mới được khánh thành giúp việc giao lưu từ nơi cửa ngõ này với khu vực trung tâm thành phố dễ dàng hơn. Trưởng ban Tuyên giáo Quận ủy quận 8 Ðỗ Hữu Trí cho biết: "Ba năm trở lại đây, với sự quan tâm đầu tư của chính quyền các cấp, cùng với nỗ lực của Ðảng bộ và nhân dân, quận 8 đang từng ngày thay da đổi thịt. Kết cấu hạ tầng được đầu tư xây dựng, đời sống nhân dân từng bước được cải thiện".


Từ năm 2006 đến nay, quận 8 đã dành hơn 1.345 tỷ đồng nguồn ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản. Cùng với cầu Chữ Y, các công trình cầu hiện đại như cầu Chà Và, Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Tri Phương... được hoàn thành, phá thế cách sông, cách đò giữa quận 8 với các quận chung quanh. Bên cạnh đó, Trung tâm thương mại Bình Ðiền với chợ đầu mối nông sản lớn nhất cả nước, đại lộ Ðông Tây, quốc lộ 50, nhiều tuyến đường nội bộ trong quận đã được hoàn thành tạo đà phát triển kinh tế - xã hội của quận. Tổng thu ngân sách nhà nước của quận tăng bình quân 24,36%/năm, trong đó dịch vụ, thương mại tăng bình quân 41,14%/năm. Kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng dịch vụ, thương mại - công nghiệp. Sản xuất công nghiệp giữ được mức tăng trưởng khá, tăng bình quân 19,67%/năm,... Ðến nay, tỷ lệ người dân trên địa bàn quận sử dụng nước sạch đạt hơn 95%. Năm 2007, quận đã đạt chuẩn giáo dục phổ cập bậc trung học. Ðến cuối năm 2008, quận đã hoàn thành cơ bản không còn hộ nghèo (theo tiêu chí sáu triệu đồng/người/năm) và phấn đấu năm 2015 về cơ bản không còn hộ nghèo theo tiêu chí 15 triệu đồng/người/năm.


Bộ mặt đô thị quận 8 đang đổi thay mạnh mẽ thông qua các dự án chỉnh trang đô thị, di dời các hộ dân sống trên và ven kênh rạch. Vào dịp kỷ niệm 35 năm Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước, quận 8 đã di dời, tái định cư cho hơn 900 hộ dân sống trên và ven rạch Ụ Cây thuộc địa phận các phường 9, 10 và 11 về những khu tái định cư khang trang, hiện đại. Khu vực rạch Ụ Cây với những dãy nhà tạm bợ, lụp sụp trước đây nay sẽ được thay bằng khu Trung tâm thương mại hiện đại, sầm uất. Dự án rạch Ụ Cây, quận 8 trở thành một điểm sáng của thành phố trong việc di dời, tái định cư, đem lại cuộc sống mới cho những hộ dân sống trên và ven kênh rạch của TP Hồ Chí Minh. Phó Chủ tịch UBND quận 8 Nguyễn Hồ Hải cho biết: "Dự án rạch Ụ Cây được hoàn thành trong thời gian ngắn là do quận đã huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc. Phương châm khi triển khai dự án là luôn đặt lợi ích của người dân lên trước, không để tình trạng người dân không có nhà ở sau khi di dời bằng nhiều biện pháp hỗ trợ cho người dân". Từ những thắng lợi của dự án rạch Ụ Cây, quận 8 tiếp tục triển khai các dự án chỉnh trang bờ Ðông rạch Xóm Củi, khu công viên văn hóa Ðồng Diều, phường 4 và xây dựng công trình công cộng và các công trình nhà ở phục vụ dân sinh.


Phát huy truyền thống cách mạng, quận 8 đang vươn lên với hàng chục khu dân cư được xây mới khang trang, hiện đại. Những cây cầu, những con đường thênh thang rộng mở của quận 8 đang bắt nhịp cùng sự phát triển chung của thành phố mang tên Bác, thành phố Anh hùng.


Nguyễn Nam

22/09 Tăng cường quản lý dự án FDI sau cấp phép

ND - Thực trạng một loạt dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với số vốn lên đến hàng tỷ USD đang rơi vào tình trạng "treo" tại một số địa phương hay một số dự án FDI bị phát hiện gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng... đã cho thấy công tác theo dõi, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai dự án FDI sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư (sau cấp phép) còn bị buông lỏng, hiệu quả chưa cao.


Rút giấy phép nhiều dự án FDI


Gần đây, hàng loạt dự án FDI đã bị nhiều địa phương kiên quyết rút giấy chứng nhận đầu tư do chậm triển khai so với tiến độ cam kết hoặc nhà đầu tư không có khả năng thực hiện. Ðiển hình như tại Quảng Nam, đã có ba dự án bị rút giấy phép, gồm: Dự án Bãi biển Rồng vốn đăng ký 4,15 tỷ USD, do hai Công ty Tano Capital LLC và Công ty Global C&D Inc (Mỹ) làm chủ đầu tư; Dự án du lịch sinh thái biển cao cấp Pegasus Fund của nhà đầu tư Mỹ; Dự án Khu du lịch Quê Việt của nhà đầu tư Ca-na-đa. Hay tại Bà Rịa - Vũng Tàu, UBND tỉnh cũng vừa chấm dứt hoạt động và thu hồi giấy chứng nhận đầu tư của Công ty TNHH Xây dựng và Phát triển AJ Vietstar (vốn Hàn Quốc) do không đủ năng lực tài chính...


Có thể nói, thời gian qua, nhiều dự án FDI chậm triển khai đã ảnh hưởng không tốt tới môi trường đầu tư ở Việt Nam. Trong khi quỹ đất sạch tại nhiều địa phương đang ngày càng trở nên khan hiếm thì việc các dự án FDI "chiếm đất", không triển khai thực hiện đã khiến nhiều nhà đầu tư có nhu cầu đầu tư thật sự, cấp bách đành bỏ lỡ cơ hội đầu tư vì không tìm được mặt bằng. Ðây là sự lãng phí lớn về nguồn lực. Không chỉ vậy, tình trạng "treo" của các dự án FDI còn gây khó khăn, bức xúc cho người dân trong diện giải tỏa mặt bằng để thực hiện dự án. Cục trưởng Ðầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Ðầu tư) Ðỗ Nhất Hoàng cho rằng, thời gian qua, công tác kiểm tra, giám sát hoạt động FDI đã được các địa phương thực hiện nhưng chưa đầy đủ, đúng mức. Không ít dự án FDI không có khả năng triển khai nhưng cơ quan quản lý nhà nước ở địa phương không có biện pháp xử lý dứt điểm, dẫn đến tình trạng dự án treo. Hiện cả nước có 24 dự án FDI quy mô vốn hơn một tỷ USD, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư đang yêu cầu các địa phương rà soát lại những dự án này, trong đó, dự án nào không có khả năng thực hiện sẽ kiên quyết đề nghị rút giấy phép.


Theo Nghị định 108/2006/NÐ-CP về Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Ðầu tư, thì cơ quan cấp Giấy chứng nhận đầu tư có quyền quyết định chấm dứt hoạt động của dự án trong trường hợp nhà đầu tư không triển khai dự án sau 12 tháng được cấp giấy chứng nhận đầu tư hoặc dự án chậm tiến độ quá 12 tháng so với tiến độ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư, trừ trường hợp được gia hạn hoặc cho tạm ngừng hoặc giãn tiến độ thực hiện dự án... Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều dự án vi phạm quy định chậm tiến độ nhưng các cơ quan chức năng ở địa phương do thiếu đôn đốc, theo dõi việc triển khai dự án nên không xử lý kịp thời, dứt điểm. Cục trưởng Ðỗ Nhất Hoàng cho biết, nhiều địa phương vẫn chưa kiên quyết xử lý mạnh mẽ các dự án FDI vi phạm. Song, cũng phải thừa nhận, các quy định về chế tài xử phạt hiện nay còn chưa đủ sức răn đe, nên trong thời gian tới rất cần nhanh chóng sửa Nghị định 53/2007/NÐ-CP về xử phạt vi phạm trong lĩnh vực đầu tư theo hướng tăng mức chế tài.


Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động FDI


Tháng 5-2010, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư đã có Công văn số 2879/BKH-ÐTNN về việc tăng cường giám sát, kiểm tra đối với các dự án FDI, trong đó yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư chỉ đạo các cơ quan chức năng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực hiện của các dự án đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư (cụ thể như tiến độ góp vốn điều lệ và triển khai dự án; tiến độ xây dựng...). Ðồng thời, rà soát, theo dõi, đôn đốc các dự án tạm dừng triển khai thực hiện, trên cơ sở đó có văn bản nhắc nhở chủ đầu tư về việc triển khai các dự án theo đúng tiến độ...


Không dừng lại ở đó, mới đây ngày 18-8, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư lại tiếp tục có Công văn số 5714/BKH-ÐTNN gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc T.Ư yêu cầu các doanh nghiệp/dự án FDI trên địa bàn báo cáo tình hình thực hiện một số dự án FDI bao gồm các chỉ tiêu như tiến độ triển khai thực hiện dự án; góp vốn; lao động; việc tuân thủ các quy định của giấy chứng nhận đầu tư; pháp luật về môi trường, đất đai, thuế... Còn các cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư phải tổng hợp tình hình thực hiện các dự án đồng thời báo cáo và đánh giá việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về đầu tư (quy trình cấp, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư; giám sát tình hình thực hiện mục tiêu quy định tại giấy chứng nhận đầu tư, góp vốn, triển khai dự án...) và về lĩnh vực chuyên ngành (môi trường, lao động, đất đai...) của các cơ quan chức năng trên địa bàn theo quy định Luật Ðầu tư và của pháp luật chuyên ngành đối với các dự án FDI trong thời gian gần đây (từ năm 2005 đến nay). Trên cơ sở báo cáo của UBND cấp tỉnh, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư sẽ tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình hoạt động FDI trên phạm vi cả nước.


Chấn chỉnh công tác kiểm tra, giám sát hoạt động FDI là yêu cầu cấp bách hiện nay nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI. Trách nhiệm quản lý nhà nước về hoạt động FDI thuộc về nhiều bộ, ngành, địa phương nên rất cần sự phối hợp đồng bộ, quyết liệt giữa các bộ, ngành trung ương, giữa trung ương với địa phương.


HẢI THU

WB: Reults Profile: Development Progress in Vietnam

Overview

As one of the fastest growing economies in the world—with average annual GDP growth of 7.2% during the decade prior to the FY08-09 economic slowdown—Vietnam has lifted some 35 million people out of poverty. Vietnam’s poverty rate fell from 58% in 1993 to 14% in 2008. The results from the Bank’s Vietnam development support program have been outstanding (based on the Bank's Independent Evaluation Group (IEG) evaluations of 34 completed projects, Vietnam has maintained its record of 100% of projects having been rated satisfactory). The country has made substantive progress in adopting market-oriented reforms and its aim to achieve middle-income status (defined by the Bank as countries with a per capita income of US$1,000) is well within sight. In 2009, Vietnam transitioned from an IDA to an IBRD blend country.


Challenge

The recent global economic crisis slowed the trajectory in Vietnam’s short term growth, but the government expects growth to rebound to 6.5% in 2010. While a stimulus package helped cushion the shock, new challenges emerge as the economy becomes more sophisticated and globally integrated. Institutional reforms are necessary to ensure the country’s large development agenda meets its objectives of inclusive and sustainable growth.


Additional efforts are required to address the remaining pockets of poverty, with many of the poor living in remote mountainous areas and belonging to ethnic minority groups.


The sustainability of Vietnam’s growth will also be challenging, given increasing pressures on the country’s natural resource base, the exposure of large segments of the population to natural disaster risks, and the expected (adverse) impacts of climate change.


Approach

The World Bank’s country program is fully aligned with the Government’s Five Year Socio-Economic Development Plan 2006-2010, focusing on:

- improving the business environment
- strengthening social inclusion
- strengthening natural resource and environmental management
- improving governance

At Government’s request, the Bank’s financing of infrastructure investments has been scaled up during FY10-FY11, with planned lending of US$1.8 billion for energy, transport, and urban development, an increase of 25% over the volume of such support during the previous three FYs combined. At the end of FY09, the portfolio had 47 operations and total commitments of US$5.5 billion.



Of this, IBRD commitments of up to US$750 million include two development policy loans (DPL) to support reforms in public investments and the power sector. Strengthening the selection, preparation, implementation, and supervision of public investment projects is essential to modernizing governance. The second DPL will restructure the power market, making it more competitive and improving energy efficiency and sustainability. In addition, the World Bank co-chairs the Consultative Group meetings which this year resulted in a record pledge of US$8 billion in development assistance.


Results

Access to rural credit services has improved significantly. Over the past decade, a growing number of rural households gained access to credit—for farming and small business activities—for the first time. The Bank’s First and Second Vietnam Rural Finance projects contributed to this trend as well as to the strengthening of several rural financial institutions. The second project financed more than 400,000 sub-projects, leveraging total investments equivalent to US$740 million and generating new sources of employment. (See video and story )



Water supply and sanitation facilities have expanded. Urban water supply has doubled in small towns to 60% between 2006 and 2009 and is up from 75% to 95% in cities for the same period. Rural access to clean water has seen an increase from 36% to 70% between 1999 and 2009. The World Bank has helped to support this development through investments in rural water and sanitation in the Red River Delta Region and through innovative programs such as the Global Output-Based Aid funded project in partnership with the East Meets West Foundation.



About 80% of urban households have sanitation but currently most use septic tanks and very little waste is treated. The World Bank is supporting the development of sanitation systems in several cities, including financing some of the country's first wastewater treatment plants, including in coastal cities such as in the World Heritage site of Ha Long Bay (watch the video ), and the important urban centers of Da Nang and Hai Phong. Urban sanitation remains a priority area for support in the urban sector.



Electricity now reaches 95% of the population. Every day for the past ten years, 9,000 people have been connected to the grid for the first time in Vietnam. The country doubled its power generation capacity from 12,000 MW in 2005 to 25,000 MW in 2010. Under the Second Rural Energy Project, over 2.7 million people in some of the poorest parts of Vietnam gained access to electricity as 555,327 households were connected to the national grid. (Watch the video )



Over 90% of the population is now connected by all-weather roads. Working in 33 provinces, the Third Rural Transport project is reaching some of the most difficult mountainous regions of Northern Vietnam, linking poor and marginalized communities to better markets and services. Averaging 4.5% of GDP investment, Vietnam is the leading investor in Asia in its roads infrastructure to make space for the economy to grow, allow cities to move, and lift the remaining population out of poverty. (Watch the video )



95% of motorcycle riders now wear a helmet. With 6.5 fatalities per 10,000 vehicles/year, over six times those in Japan, accidents on Vietnam’s roads is a major contributing factor to a national injury crisis. Addressing one of the highest accident rates in the world, the Vietnam Road Safety Project is working to bring health, education, police, and highway agencies together to save lives.



Improving living standards in remote mountainous areas. Under the first Northern Mountains Poverty Reduction Project, 353,871 households have benefitted from improved health care, and over 118,000 households have access to clean water, significantly improving the health of local people. A follow-on project will build on these earlier gains plus strengthen community disaster risk preparedness and pilot market linkage service initiatives.



Improving access to health services. A Bank-supported health insurance program for the poor is on track to increase coverage from 28% in 2004 to 55% in 2010. The Bank has also supported the creation of the country’s first blood banks. (Watch the video )



Primary education doubled and more disadvantaged children were enrolled. The proportion of primary students in full day programs doubled from 25% in 2005 to 50% nationwide. Children in disadvantaged districts increased enrollment to 94% (compared to 97% nationally) while girls enrollment in secondary school now exceeds boys at 78% to 77%.



Women rights to land titles increased. Following the success of two World Bank-supported pilot projects in the early 2000s, the government passed a Land Law making it mandatory for all land titles to be issued jointly in the names of husbands and wives (watch the video ). The Bank-supported Vietnam Land Administration Project aims to issue some 5 million (jointly held) land titles over the next three years.


Toward the Future
The next few years will be critical for Vietnam in completing the transition to a market economy and creating the foundations of a middle income country. Whether those foundations will be strong enough to ensure inclusive and sustainable growth will depend in part on investment and policy decisions to be made in the coming years. The Bank will continue to provide its support. For instance, the new US$312 million DPL will help restructure the power sector while four other IDA credits approved by the Board on April 6, 2010, will fund health care, infrastructure development, local development planning capacities, and market linkages in and from traditionally vulnerable areas of Northern Vietnam, the Red River Delta and the rapidly urbanizing Ho Chi Minh City.

24/03 Vietnam: A Rural Finance Program Targets Women’s Poverty & Social Issues

Bac Giang, 24 March, 2010: Studies show that when a woman earns money the benefits to the family are greater. Her children are more likely to stay in school longer, they are healthier and the family is better nourished. In a 1998 study in Bangladesh (380kb pdf), for instance, this was documented by measuring children’s height and arm circumference as well as school attendance records

Throughout the world the success of micro credit programs which target women’s employment has proved an efficient tool for development, particularly in poor rural areas.

The US$298 million Second Vietnam Rural Finance Program is built on a successful partnership with the Vietnam Bank for Agriculture and Development and the Vietnam Women’s Union. The Bank disburses the micro-credit and the women’s union manages the credit users groups.

Ngo Thi Xuyen, director Agribank, Bac Giang province, says: “The Women’s Union set up the loan groups in the villages. Borrowers take a loan to start small businesses like poultry, farming, cattle and horticulture. Most households borrow between US$ 500 to US$1000 for which they don’t need collateral.” The lending cycle ranges from four months to 14 years depending on the product cycle.



Female borrowers shares experiences

at annual meeting. The program has created some 10,000 jobs with women accounting for 35% of borrowers. Nearly all the funds have been invested in agriculture or animal farming and have made an effective contribution to developing the economy in an area that has been traditionally backward. Agribank has also invested in several mobile banking SUVs which arrive at remote mountain areas at prearranged dates to provide loans and collect repayments from village communities.

At their annual meeting in Bac Giang, we ask a group of 54 women borrowers if the program has had any impact on their lives.



Micro-credit programs change our lives.


“Our living standard was very low and we had a hard life. All we dreamt of was enough food to survive, not delicious meals,” says Pham Thi Hao, an active member of a borrowers group. “The program has made a big difference to our living standards. We have learnt new techniques to increase production as well as reaching new markets. What we need is to be able to borrow more money to make our bare hills green again, which is also important for the environment. We hope the World Bank will increase its program budget this year.”




Efficient husbandry thanks to the credit.Beyond micro-credit, the program has also helped women in dealing with social issues which adversely target women. Nguyen Thi Phuong, who has taken several loans over the years to develop her poultry and fruit business, talks about efforts to prevent trafficking in women in this poor area. “We used to hear about trafficked women so we did some awareness building, community members are vigilant now and know how to report cases. We have also attended workshops on domestic violence and know how to voice our opinions if our husbands go beyond the limit,” she says. The group also supports single mothers.


While micro credit has helped women improve their livelihood, it’s helping women move to the next level which requires greater expansion of capital and skills. Several women have borrowed over the years including Pham: “Once we return the loan we need to borrow again for the next business cycle,” she says. “We haven’t accumulated capital but with micro-credit support we have raised our family and had a good life.” Her luck may be about to change as she now has an interested buyer for her chickens in Ho Chi Minh City.


.

20/09 Nhãn muộn - cây xóa đói giảm nghèo của người Hồng Nam

NDĐT- Vài ba năm trở lại đây người trồng nhãn lồng xã Hồng Nam (TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên) đã vận dụng kiến thức khoa học kỹ thuật tự làm ra sản phẩm nhãn lồng muộn góp phần xoá đói giảm nghèo vươn lên làm giàu.


Băn khoăn về tên gọi nhãn lồng, tôi hỏi lão nông giỏi Vũ Kim Bảng, 68 tuổi người thôn Lê Như Hổ, xã Hồng Nam TP Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, được ông vui vẻ giải thích: Theo các cụ kể lại, thời xa xưa, nhãn hay bị dơi, chuột,… phá hoại, người dân nghĩ ra cách bảo vệ bằng việc đan cái rọ tre chụp vào chùm nhãn. Việc này tuy thô sơ nhưng hiệu quả, sau đó đặt tên là nhãn lồng.


Hiện nay giống nhãn lồng trồng nhiều nhất là Hương Chi - đặt theo tên cụ Nguyễn Hương Chi, người đầu tiên trồng được cây nhãn cho quả to, cùi dày, hạt nhỏ, ra hoa nhiều đợt (1 đến 3 đợt, tuỳ theo thời tiết và cách chăm sóc).


Để biết vì sao lại có giống nhãn muộn, tôi gặp anh Đào Văn Định (cựu chiến binh) trồng nhãn giỏi, anh trả lời kiểu rất “văn nghệ”: Thật ra, nhãn muộn “xuất hiện” khá tình cờ và cũng rất ngẫu nhiên! Cách đây ít năm, do thời tiết “lỡ trớn”, đợt hoa đầu bị tàn lụi dẫn đến nguy cơ mất mùa. Cái khó ló cái khôn, dân trồng nhãn phải dùng biện pháp kỹ thuật để hãm sau đó thúc cây ra hoa đậu quả đợt 2, đợt 3 cho phù hợp thời tiết, bảo đảm được sản lượng.


Cây nhãn thuộc họ Bồ hòn (Vải, Nhãn, Chôm chôm- phân loại thực vật học quả thuộc loại quả mọng)- Sapindaceae. Tên tiếng Anh Longan, tiếng Pháp Longanier.




Chủ tịch Hội Nông dân xã Hồng Nam Bùi Văn Nhã cho biết xã có hơn 200ha đất trồng trọt, chủ yếu là trồng nhãn. Lứa nhãn muộn hiện đang cho thu hoạch. Anh đưa tôi đến ngay nhà anh Trịnh Văn Quỳnh, xóm Trần Phú, thôn Nễ Châu. Gần giữa tháng tám âm lịch, khi mùa nhãn đã qua đến cả hơn tháng trời, nhìn vườn nhãn nhà anh Quỳnh sai trĩu quả thật thú vị. Hỏi ra mới biết, anh tính toán ngay từ đầu theo cơ cấu mùa vụ để gia đình có nhãn sớm, nhãn chính vụ và cả nhãn muộn. Thời buổi kinh tế thị trường nghiệt ngã, làm gì cũng cứ phải chắc ăn!



Những nông dân xã Hồng Nam bên vườn nhãn lồng muộn vụ.


Ở Hồng Nam, mỗi nhà tự xây dựng quy trình để làm nhãn muộn cho riêng mình. Tất cả dựa trên kinh nghiệm cá nhân, từ việc “trông trời, trông đất, trông cây”, cắt tỉa tạo tán, sử dụng phân bón đa lượng, hoá chất bón để hãm, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón lá kết hợp khoanh cành, xiết nước phục vụ cho việc hãm và thúc đẩy ra hoa, đậu quả. Điều đáng nói là nhãn muộn được tạo ra từ chính cây nhãn bình thường vẫn cho quả chính vụ, không phải là giống ghép cải tạo, do vậy chất lượng vẫn bảo đảm.


Anh Hà Văn Hoạt ở thôn Lê Như Hổ vụ này có đến 30% nhãn muộn còn lại chính vụ. Cũng giống như vườn anh Quỳnh và nhà khác, gia đình anh tự tìm cách làm cho nhãn ra hoa, đậu quả muộn. Ngoài phân bón thông dụng (NPK, hữu cơ-vi sinh,…), anh tự sản xuất thêm phân để cung cấp dinh dưỡng cho cây. Đáng nói, phân do anh chế chỉ bằng ngô và đậu tương ngâm ủ 30 ngày cho ngấu rồi dùng. Như vậy, vừa tận dụng được lương thực phế phẩm mà lại giúp chất lượng nhãn ổn định, độ ngọt bảo đảm.


Câu chuyện nhãn muộn tuy có kết quả khả quan nhưng thật ra mới được bắt đầu từ 2008. Vụ vừa qua, một số hộ dân vẫn trăn trở thử nghiệm để hãm cho nhãn ra hoa đậu quả muộn như những nhà khác và đương nhiên bước đầu đành ngậm ngùi chịu thất bại để giành thắng lợi vụ tới.


Trần Khánh Dinh
(Viện Nghiên cứu rau quả)


* Người Sán Dìu thành công làm vải muộn