Thursday, September 2, 2010

02/09 'China threat' theory is absurd



By Li Yang
China Daily, September 2, 2010
As the sleeping dragon awoke toward the end of the last century, the West felt uneasy. And when it took off on the road to rapid economic development, the West's unease began turning into fear, giving rise to the "China threat" theory which is bandied about so rampantly across the world today.
Is there any justification behind this theory? China Daily put this question to Liu Xiaoying, a professor at the Communication Research Institute of Communication University of China.
In short, Liu's answer is "no". But he prefers to delve deep into the reasons behind, what he says is, the unjustified fear gripping the West.
Some people try to attribute the country's economic rise to "China's development model", Liu says, building an insurmountable barrier between the East and West, between antiquity and modernity.
"China is just regaining its long lost right to have its say in world affairs. Harmonious coexistence of countries entails diverse views, not a hegemonic monopoly which presumptuously claims to speak for all the countries." The fact is that the Chinese leadership has too many domestic problems to solve and doesn't have the time to pose a threat to other countries or regions.
Historically, the rise of a country has created controversies and raised the concern of its neighbors and, above all, the existing powers. It's natural for the West to nurse such views as the "China threat" theory. But it shouldn't deny China from having its say.
Chinese people can have their say by solving their problems, building the country's image and ridding the rest of the world of its misunderstanding and prejudice against China through their actions.
Among those actions, transparency takes the top spot. The West has long based its "China threat" theory on the blown-up image of the country's economic success presented by the Chinese media. The Chinese media may be over-enthusiastic but since ancient times, Chinese politicians have considered economic growth as the best justification for being in power.
The Chinese government's goal is to build a harmonious society not only in the country, but also across the world. A harmonious society, however, is by no means a system dominated by one single thought, rather it is more of a system based on diverse thoughts, the best of which are combined to bring the maximum benefit to the country and its people. It is to be understood that covering our drawbacks will intensify the tensions in the social system. This could create an obscure image of China, which would give the West enough room to indulge in rumor-mongering.
The government should have the confidence to face up to the problems that its fast paced economic development has created, Liu says. "Western countries had enough time and space to transform their economic structures. As a result, the advantages they still enjoy in many fields have resulted in much of the ills afflicting the developing world. The West transfers only the lower links of its industrial chain to the developing countries, which carries with it pollution and social costs. How in the world then can the West be justified in accusing China of posing a threat, especially when the Chinese government's only goal is to improve the livelihood of its people?"
Let one thing be clear, China does not enjoy the luxury of time to lift millions of its people out of poverty and transform its economic structure. That is to say China cannot afford to follow in the footsteps of the West, although it is interacting with the rest of the world to explore how things can be best turned around.
As American writer Owen Lattimore put it, China's history is actually a process of cultural communication between nomadic and farming civilizations across the Great Wall, the Yellow River and even the Yangtze River. Thus China's development model has never been static. So there cannot be a "China development model". If there is any, it is a dynamic, ever-changing model characterized by frequent exchanges of commodities and, to a lesser extent, cultures.
Liu says the government needs to portray the country as a cultural being and depoliticize its story-telling style. But, many people argue, how can the government do that when Chinese culture is highly influenced by foreign cultures? Liu doesn't share the view of the skeptics. He says cultural exchange and mutual influence take a long time to bring about changes. So, it's naive to predict the downfall of Chinese culture and to deny its dynamic nature.
The problems that the early stages of the cultural industry's commercialization face do not necessarily endanger the cultural heritage of a country. Instead, a deep understanding of Western cultural industry would not only help make the Chinese media more competent, but also be conducive to finding universal values that China and the West share.
Liu says China should not neglect the universal values present in its social practices. "Universal values are something that all civilizations share Any attempt to turn universal values into an ideology exclusive to a country or region would be dishonesty."
In fact, the West, especially the US, has already suffered because of its short-sightedness to colonize and materialize universal values, irrespective of the practical national conditions of other countries. There are many ways, apart from the American way, of guaranteeing democracy, freedom and human rights. The US domination of the world cultural market and the thought domain relies more on its economic and military buildup than its clumsy understanding of diversity.
Chinese people, in general, have first-hand knowledge of middlebrow philosophy, and Liu is no exception. He argues that China's struggle to claim the rights to have its say in world affairs should be guided by "balanced" logic, which means Chinese people should provide balanced information about their country.

   


Người Hà Nội chuộng biệt thự Đà Nẵng

Trong số các khách hàng mua bất động sản Đà Nẵng, người từ Hà Nội chiếm tỷ lệ cao nhất, và chủ yếu tập trung vào những căn biệt thự hướng biển.

Thống kê của Savills cho thấy, những người Việt Nam giàu có là đối tượng khách hàng chính của các dự án biệt thự và căn hộ tại Đà Nẵng. Lượng khách mua Hà Nội chiếm tỷ lệ cao nhất, gần 80%, TP HCM chỉ chiếm khoảng 13%, còn lại là người nước ngoài và tỉnh khác.

Savills cho VnExpress.net biết, kết luận này dựa trên số lượng khách hàng mua được bán từ các dự án mà hãng làm đại lý.

Khách mua chuộng những căn biệt thự hướng biển. Ảnh: PLTP.

Giá bán của các dự án căn hộ ở Đà Nẵng dao động từ 750 USD đến 3.000 USD mỗi m2, biệt thự giá cao hơn khoảng 800 USD - 3.900 USD mỗi m2. Trong đó, giá của mỗi căn biệt thự không phụ thuộc vào diện tích nền nhiều bằng vị trí và hướng nhìn. Phần lớn khách mua ưu tiên sở hữu một căn biệt thự trước biển. Và lựa chọn tiếp theo của họ là biệt thự gần biển mặc dù có thể không có hướng nhìn ra biển.

Ông Phạm Trung Hà, Tổng giám đốc Công ty Hòa Phát Land cho rằng, thị trường Đà Nẵng trong mấy năm gần đây phát triển mạnh về bất động sản du lịch và nghỉ dưỡng. Trong khi thông tin về quy hoạch thủ đô còn đang lình xình, đầu tư ở Hà Nội mang tính chất mạo hiểm thì Đà Nẵng là một sự lựa chọn khôn ngoan đối với không ít người kinh doanh bất động sản.

Ông Hà đưa ra ví dụ, mua một khu đất nền ở Quốc Oai, Hà Nội rộng khoảng 300 m2, với giá 20 triệu đồng mỗi m2 thì chi phí cũng lên tới 6 tỷ đồng. Với số tiền đó, người mua có thể chọn căn biệt thự ở Đà Nẵng. "Biệt thự ven biển ở Đà Nẵng có thể ở ngay hoặc cho thuê lại làm nơi nghỉ dưỡng trong mùa du lịch. Đây là nguyên nhân cơ bản khiến biệt thự Đà Nẵng hấp dẫn khách hàng thủ đô", ông Hà nhận định.

Theo nghiên cứu của Savills, hiện thị trường có hơn 600 biệt thự và 2.300 căn hộ nằm dọc bãi biển Đà Nẵng, quận Ngũ Hành Sơn. Thị trường căn hộ để bán hiện tập trung tại bốn quận Hải Châu, Thanh Khê, Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà. Quý hai có hai dự án biệt thự mới tham gia thị trường bao gồm Dune Residence và Vinpearl Đà Nẵng.

Trong quý 3, dự án Harmony Tower tọa lạc tại quận Sơn Trà dự kiến tung 124 căn hộ chào bán sẽ làm nguồn cung tăng đáng kể. Dọc theo bãi biển thành phố Đà Nẵng, Savills dự đoán có khoảng 9.300 căn hộ và 650 biệt thự sẽ tham gia vào thị trường trong vòng 5 đến 7 năm tới.

Hoàng Lan