Thursday, June 30, 2011

30/06 Vietnam jails 3 for trafficking women to China

Jun 30, 2011



HANOI - THREE women in southern Vietnam have been sentenced to prison for trafficking women to China.
Presiding Judge Nguyen Van Tong says 29-year-old Nguyen Thi Thuy was convicted on Wednesday of selling six women and sentenced to 10 years behind bars at a one-day trial in Tay Ninh province.
The judge said on Thursday that Thuy's two accomplices were sentenced to six years and five years in prison, respectively.
Thuy, who herself was sold to marry a Chinese man in 2009, was hired by a ring headed by a Vietnamese woman living in China.
Tong says the ring sold Vietnamese women to Chinese men for 32,000 Chinese yuan (S$6,107) each, and that Thuy was paid 1,000 yuan ($155) for each woman she trafficked.
Thuy was caught in January this year with two women. -- AP

30/06 Documents assert VN’s sovereignty over Truong Sa


30/06/2011 | 11:33:30TOP STORIES
The National Archive Centre No. 4 in the central highlands province of Lam Dong has found documents that shed light on Vietnam ’s sovereignty over Hoang Sa and Truong Sa archipelagos.

The documents, engraved in Han script on 14 wood blocks, have been identified to be under the Nguyen Dynasty (1802-1945), serving as evidence to assert Vietnam ’s sovereignty over Hoang Sa and Truong Sa archipelagos.

According to the Centre’s Director Pham Thi Hue, the contents of the documents have been translated and handed over to the State Record Management and Archive Department of Vietnam.

The documents valuably contribute to illuminating and confirming the country’s territorial waters and sea and island sovereignty./.

30/06 An Giang phát hiện và quy tập 142 hài cốt liệt sỹ

30/06/2011 | 20:34:00


Các hài cốt liệt sỹ được tìm thấy. (Ảnh minh họa. Hồ Cầu/TTXVN)
Được sự hỗ trợ nhiệt tình của lực lượng vũ trang và nhân dân Campuchia, sau hơn bốn tháng triển khai, ngày 30/6, Đội chuyên trách tìm kiếm, cất bốc hài cốt liệt sỹ quân tình nguyện Việt Nam hy sinh trên đất bạn Campuchia-K93, thuộc Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh An Giang đã quy tập 142hài cốt liệt sỹ.

30/06 Vietnam's gems, jewelry exports reach over 1 bln USD in first half of 2011

Source: Xinhua
Time: 2011-Jun-30 10:26

HANOI, June 29 (Xinhua) -- Vietnam's export turnover of gemstones, jewelries and related products reached 630 million U.S. dollars in June, lifting the total six-month figure to 1.027 billion U.S. dollars, the Vietnam's General Statistics Office (GSO) reported on Wednesday.
According to GSO, the country exported 12 tons of gold in June, more than the first five months' total.

30/06 Initial hearing against 4 leaders of Democratic Kampuchea concluded


English.news.cn   2011-06-30 20:49:23
PHNOM PENH, June 30 (Xinhua) -- Four-day initial hearing against four leaders of the Democratic Kampuchea (DK) (or commonly known as Khmer Rouge) that conducted by the UN supported court, known as Extraordinary Chambers in the Courts of Cambodia (ECCC) was concluded on Thursday.

30/06 Phim lịch sử Việt Nam: Muộn còn hơn không!

Cập nhật lúc 30/06/2011 06:12:00 AM (GMT+7)
 - Thiếu nội lực và quá nhiều hạn chế, dòng phim lịch sử Việt Nam tuy mới manh nha nhưng đã phải đối mặt với không ít khó khăn để khẳng định mình.

Dòng phim cổ trang, lịch sử Việt mới chỉ ở giai đoạn khởi đầu.

Mô hình nào cho “thành phố Thừa Thiên - Huế”?


Thứ Năm, 30/06/2011, 07:51 (GMT+7)
TT - Nhiều ý kiến khác nhau của các chuyên gia tại buổi tọa đàm tìm giải pháp thực hiện kết luận 48 của Bộ Chính trị về việc đưa cả tỉnh Thừa Thiên - Huế trở thành đô thị trực thuộc trung ương, vừa diễn ra tại TP Huế hôm 27-6.
Trung tâm TP Huế hiện còn giữ được sự hài hòa vốn có, từng được mệnh danh là “kiệt tác thơ kiến trúc đô thị” - Ảnh: THÁI LỘC

29/06 TQ kêu gọi Việt Nam thực hiện 'đồng thuận'



Biểu tình chống Trung Quốc ở Hà Nội hôm 05/06
Dư luận trong nước tỏ ra lo lắng trước việc người phát ngôn Trung Quốc kêu gọi Việt Nam thực hiện 'đồng thuận đã đạt được giữa hai bên' về Biển Đông.
Cộng đồng mạng Việt Nam xôn xao về bản tin của Tân Hoa Xã phát đi từ Bắc Kinh hôm thứ Ba 28/06, trong đó hãng này dẫn lời Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói Bắc Kinh hy vọng Hà Nội sẽ thực hiện những gì hai bên đạt được trong chuyến thăm Trung Quốc của Thứ trưởng Ngoại giao Hồ Xuân Sơn hồi tuần trước.
Ông Hồ Xuân Sơn, trong tư cách đặc phái viên của lãnh đạo cấp cao Việt Nam, đã có cuộc gặp với Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Đới Bỉnh Quốc về tình hình Biển Đông.
Ông Đới là nhân vật cao cấp nhất về phía Đảng của Trung Quốc chuyên phụ trách ngoại giao.
Trước đó ông Sơn cũng có hội đàm về chủ đề này với người đồng nhiệm Trung Quốc Trương Chí Quân.
Báo chí hai bên sau đó khi tường thuật về chuyến đi của ông thứ trưởng, không nói có bất cứ văn bản thỏa thuận nào đã được thống nhất.
Bản tin của Tân Hoa Xã hôm 28/06 trích lời ông Hồng Lỗi nói tại cuộc họp báo thường kỳ: "Chúng tôi đã thảo luận một cách kỹ lưỡng với phía Việt Nam về chủ đề Biển Đông trong chuyến thăm của ông đặc phái viên và hai bên thống nhất giải quyết các tranh chấp bất đồng thông qua hiệp thương hữu nghị và tránh có các hành động dẫn tới leo thang hay phức tạp hóa tình hình".
Ông Hồng Lỗi nói: "Chúng tôi hy vọng phía Việt Nam sẽ thực hiện đồng thuận chung và nỗ lực bảo vệ hòa bình và ổn định tại Nam Hải (Biển Đông)".
TBT Nông Đức Mạnh tiếp Chủ tịch Đảng Hồ Cẩm Đào của Trung Quốc thăm Việt Nam hồi 2006
TBT Nông Đức Mạnh tiếp Chủ tịch Đảng Hồ Cẩm Đào thăm Việt Nam hồi 2006: bên cạnh quan hệ quốc gia còn có liên hệ giữa hai Đảng
Thực ra phát biểu của người phát ngôn Trung Quốc không có gì khác so với các thông tin mà truyền thông hai nước đã đăng tải sau chuyến đi của ông Hồ Xuân Sơn, tuy nhiên cụm từ "đồng thuận" (tiếng Anh là consensus) hiếm gặp, cùng các tường thuật thiếu chi tiết trước đó, đã khiến không ít người ở Việt Nam lo lắng về khả năng có thể hai bên, nhất là các lãnh đạo Đảng, đã đạt một "thỏa thuận ngầm" nào đó.

Thiếu minh bạch?

Một chuyên gia nghiên cứu về các vấn đề khu vực, Tiến sỹ Jonathan London từ Đại học Hong Kong, bình luận với BBC: "Tôi có thể hiểu được tại sao lại có quan ngại này".
"Quan hệ lịch sử Việt Nam - Trung Quốc trong 50 năm vừa qua hết sức nhạy cảm, và lãnh đạo Việt Nam trong quá khứ đã có hành vi có thể gọi là sai lầm trong xử lý vấn đề Biển Đông, bởi vậy mà người dân có thể lo ngại."
Theo Tiến sỹ Jonathan London, "điểm yếu của cả hai chế độ [ở Việt Nam và Trung Quốc] là thiếu minh bạch", nên chưa thể khẳng định trong các cuộc gặp tuần qua hai bên đã thống nhất những gì.
"Tôi cho là cần chờ đợi một vài tháng tới, để xem diễn biến sẽ như thế nào, cũng như hoạt động của các nước khác trong đó có Mỹ. Rồi thì chúng ta mới có khả năng đánh giá."
Quan hệ lịch sử Việt Nam - Trung Quốc trong 50 năm vừa qua hết sức nhạy cảm, và lãnh đạo Việt Nam trong quá khứ đã có hành vi có thể gọi là sai lầm trong xử lý vấn đề Biển Đông, bởi vậy mà người dân có thể lo ngại.
TS Jonathan London, ĐH Hong Kong
Báo Việt Nam hồi cuối tuần đồng loạt đăng bản tin mà Thông Tấn xã Việt Nam đưa ra, gọi là 'Thông tin báo chí chung Việt Nam - Trung Quốc' về chuyến thăm của ông Hồ Xuân Sơn.
Quan điểm chung là giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng và một cách hòa bình.
TTXVN nói hai bên thống nhất đẩy nhanh tiến độ đàm phán để sớm ký kết “Thỏa thuận về các Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển giữa Việt Nam và Trung Quốc".
Bản tin này cũng nhắc lại "16 Chữ Vàng" trong quan hệ song phương đã được các lãnh đạo cao cấp nhất đồng ý.
Theo đánh giá của Tiến sỹ Jonathan London, nếu chỉ dựa vào các thông tin trên, khó có thể nói đã có đột phá gì trong vấn đề Biển Đông.
"Tất nhiên cuộc gặp là chỉ dấu tích cực, cho thấy hai bên đều lo ngại về khả năng xấu đi của tranh chấp và muốn ngăn chặn nó leo thang, thế nhưng chưa thấy cách giải quyết lâu dài."
Theo ông tiến sỹ, Trung Quốc "chưa có gì thay đổi về việc làm" và các hành vi của Trung Quốc vẫn tỏ ra "chưa tôn trọng chủ quyền của Việt Nam".
Một số trang mạng của giới vận động dân chủ tại Việt Nam cũng đặt câu hỏi vì sao ông Hồ Xuân Sơn "phải sang Trung Quốc" sau khi xảy ra những vụ mà chính báo chí nhà nước ở Việt Nam cho là phía Trung Quốc gây ra trên Biển Đông.

Cùng khai thác

Trong cuộc họp báo hôm thứ Ba, Người phát ngôn Hồng Lỗi tiếp tục khẳng định "Trung Quốc có chủ quyền không thể chối cãi đối với các đảo ở Nam Hải (Biển Đông) và các vùng biển phụ cận".
Người phát ngôn Hồng Lỗi
Ông Hồng Lỗi nhắc lại quan điểm của Trung Quốc
Bản tin của Tân Hoa Xã ngày 28/06 nhắc lại rằng các tư liệu lịch sử của Trung Quốc cho thấy rằng năm 1958 Chính phủ Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền với các đảo ở Nam Hải và Thủ tướng Việt Nam khi đó là ông Phạm Văn Đồng đã gửi công hàm cho Thủ tướng Chu Ân Lai thừa nhận chủ quyền của Trung Quốc.
Bản công hàm 1958 này hầu như không được Chính phủ Việt Nam nhắc tới.
Theo Tân Hoa Xã, cho tới tận những năm 1970 không có quốc gia nào trong khu vực tranh chấp lãnh thổ gì với Trung Quốc. Sau đó, Philippines và Việt Nam mới bắt đầu đòi hỏi chủ quyền ở Biển Đông.
"Sau nhiều cuộc thảo luận và tranh cãi, lãnh đạo TQ Đặng Tiểu Bình đã đưa ra đề xuất gác tranh chấp để cùng khai thác."
Hãng tin của nhà nước Trung Quốc nói tháng 3/2005, ba công ty dầu khí của Việt Nam, Trung Quốc và Philippines đã ký thỏa thuận cùng thăm dò dầu khí ở vùng Biển Đông, cho đó là hình mẫu của việc thực hiện đề xuất trên của ông Đặng Tiểu Bình.
Tuy nhiên, Tân Hoa Xã đã không nhắc tới thực tế là việc thăm dò chung ba bên này đã không mang lại được kết quả gì thực sự, một phần vì gặp phản đối của dư luận tại các nước.
Một phần khác, là do đề xuất của ông Đặng còn đi kèm tuyên bố rằng "chủ quyền của các lãnh thổ liên quan thuộc về Trung Quốc", khiến các nước khác khó lòng chấp nhận.