Friday, April 13, 2012

Khả năng xung đột ở Biển Đông?

Cập nhật: 04:26 GMT - thứ năm, 12 tháng 4, 2012
Xoay quanh câu hỏi liệu sẽ xảy ra chiến tranh vì Biển Đông hay không, BBC tiếp tục giới thiệu bình luận của hai chuyên gia từ Singapore và Hoa Kỳ.
Bấm phần một, BBC đã lắng nghe ý kiến ba chuyên gia quan tâm tranh chấp Biển Đông hoặc quan hệ Việt - Trung về câu hỏi liệu một cuộc chiến tranh ngắn vì Biển Đông có sớm xảy ra.
Tiến sĩ Ang Cheng Guan, Viện Giáo dục Quốc gia, Singapore. Ông là tác giả bộ ba tác phẩm về chiến tranh Việt Nam, Vietnamese Communist Relations with China and the Second Indo-China Conflict, 1956-1962 (1997), The Vietnam War from the Other Side: The Vietnamese Communists' Perspective (2002) và Ending the Vietnam War: The Vietnamese Communists' Perspective (2004).
Tôi không dự đoán hai phía sẽ làm tăng căng thẳng trên Biển Đông đến mức xảy ra một cuộc chiến tranh. Hai phía sẽ tiếp tục ầm ĩ khẳng định chủ quyền ở các đảo. Đồng thời, họ cũng lại tiếp tục thảo luận song phương và qua kênh Asean.
Trung Quốc có những ưu tiên khác như Đài Loan, Tây Tạng, Hoa Kỳ. Hiện nay, vấn đề Biển Đông không đủ lớn để đánh nhau. Trừ phi ngày mai họ tìm thấy nhiều dầu khí để cảm thấy xứng đáng phải có chiến tranh.
Mà ngay cả nếu các nước tìm thấy tài nguyên, thì chiến tranh chưa chắc là giải pháp nhanh chóng hay tốt nhất. Dĩ nhiên, Việt Nam không đủ sức để thắng thuyết phục trong một cuộc hải chiến với Trung Quốc. Nhưng Trung Quốc cũng gặp những hậu quả ví dụ như quan hệ ngoại giao với Asean.
Ta nên nhớ Trường Sa - khác với Hoàng Sa - liên quan cả những nước khác trong Asean. Trung Quốc cũng phải tính đến Hoa Kỳ đang quan tâm vùng này. Nếu Trung Quốc có bước tiến quân sự, nó sẽ chỉ đẩy các nước Asean lại gần với Hoa Kỳ. Thế nên rốt cuộc, đó sẽ là một cuộc chiến dai dẳng, hỗn độn.
"Dĩ nhiên, Việt Nam không đủ sức để thắng thuyết phục trong một cuộc hải chiến với Trung Quốc. Nhưng Trung Quốc cũng gặp những hậu quả ví dụ như quan hệ ngoại giao với Asean. "
Tiến sĩ Ang Cheng Guan
Có thể thỉnh thoảng lại xảy ra va chạm, vốn không thể tránh khỏi và tất cả các bên liên quan đều cố giảm nhẹ ảnh hưởng. Tăng trưởng kinh tế, việc làm, giao thương vẫn là ưu tiên hàng đầu.
Trung Quốc có thể tìm cách lợi dụng các khác biệt trong Asean. Tôi tin rằng vấn đề Biển Đông sẽ là câu chuyện dài, giống như một cuộc cờ.
Không ai đi các nước cờ lớn liều lĩnh trừ phi đã có đầy đủ lợi thế. Vì vậy, nó sẽ phụ thuộc vào hành động của Hoa Kỳ, vào khả năng đoàn kết của Asean. Trong tương lai gần khi Trung Quốc có hàng không mẫu hạm, nó cũng sẽ ảnh hưởng đến các nước cờ.
Tôi không thấy có lý khi so sánh với Georgia. Georgia không thể nào lại so với Asean được.
Tiến sĩ Alexander Vuving, Phó Giáo sư, Asia-Pacific Center for Security Studies (Trung Tâm Nghiên cứu An ninh Châu Á - Thái Bình Dương)
Tôi không cho rằng Trung Quốc đã sẵn sàng cho chiến tranh, dù là một cuộc chiến nhỏ, ở các vùng biển xung quanh. Đó là một trong các lý do vì sao Thủ tướng Ôn Gia Bảo phải thúc giục quân đội chuẩn bị tốt hơn cho "cuộc chiến cục bộ".
Tuy nhiên, viễn cảnh chiến tranh, có thể theo hình thức chiến tranh chớp nhoáng, ở Biển Đông sẽ gia tăng tùy theo ưu thế của Trung Quốc về cả sức mạnh và lợi ích trong khu vực. Bốn thập niên vừa qua cho ta thấy Trung Quốc hung hăng hơn khi khả năng và lợi ích của các đại cường khác trong vùng tụt giảm đi.
"Trong hai đến ba thập niên tới, một cuộc chiến cục bộ ở Biển Hoa Đông và Biển Đông không thể bị loại trừ."
Tiến sĩ Alexander Vuving
Trung Quốc đã tính toán nhầm về cân bằng sức mạnh và lợi ích trong vùng giai đoạn 2008-2011. Khi ấy Bắc Kinh tưởng rằng sự suy thoái của Hoa Kỳ giúp mở rộng hoạt động hải quân của Trung Quốc. Nhưng, sự "áp đặt hung hăng" (cụm từ aggressive assertiveness do Ian Storey đặt ra) không tạo nên làn sóng quy phục như Bắc Kinh tưởng, mà lại khiến Washington thêm quan tâm Biển Đông và Tây Thái Bình Dương, cũng khiến nhiều nước gần hơn với Hoa Kỳ. Tôi tin Trung Quốc đã rút ra bài học từ thất bại này.
Khi xét khả năng và lợi ích của các đại cường trong vùng (như Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga và Ấn Độ), tôi cho rằng viễn cảnh chiến tranh ở Biển Đông và Tây Thái Bình Dương là thấp trong tương lai gần.
Tuy nhiên, trong hai đến ba thập niên tới, một cuộc chiến cục bộ ở Biển Hoa Đông và Biển Đông không thể bị loại trừ. Nghiên cứu của tôi về tăng trưởng kinh tế Trung Quốc (sẽ in trong số tháng Bảy của Asian Politics and Policy) dự báo Trung Quốc sẽ thay Hoa Kỳ để thành nền kinh tế lớn nhất trong giai đoạn 2020-2025.
Dĩ nhiên nó không có nghĩa rằng Trung Quốc sẽ qua mặt Hoa Kỳ về sức mạnh, vì GDP không thể chứng tỏ "sức mạnh cứng". Trong nửa đầu thế kỷ 19, GDP của Anh kém xa Trung Quốc, nhưng Anh đánh thắng Trung Quốc trong hai cuộc chiến Nha Phiến, mở đường cho "thế kỷ ô nhục" của Trung Quốc. Một chỉ số tốt hơn về sức mạnh cứng là "GDP công nghệ cao", tức các dịch vụ tri thức và công nghiệp sản xuất công nghệ cao đem lại giá trị gia tăng. Tôi tính rằng GDP công nghệ cao của Trung Quốc sẽ chỉ bằng 50% của Hoa Kỳ trong khoảng 2017-2025.
Là một cường quốc ở Bắc Mỹ, Hoa Kỳ chỉ có thể tập trung tối đa 70% sức mạnh ở châu Á trong dài hạn. Trung Quốc, ở ngay trung tâm châu Á, có thể dồn hết lực lượng và chú ý cho khu vực. Vì vậy, tôi nghĩ khả năng chiến tranh sẽ cao bắt đầu từ thập niên 2020.
"Mục tiêu của họ là xác lập việc làm chủ vùng biển. Trung Quốc có thể không cần phải thu tóm hết các đảo, đá, bãi ở Trường Sa để đạt mục tiêu đó. Triển khai hàng không mẫu hạm, tàu ngầm, dùng lực lượng phi quân sự và bán quân sự tuần tiễu trên biển, có thể đủ để có sự khống chế trên thực tế ở Biển Đông. "
Tiến sĩ Alexander Vuving
Dẫu vậy, người ta có thể và thường là tính toán sai về sức mạnh và lợi ích. Nếu Washington chứng tỏ dấu hiệu yếu đuối hay thờ ơ, Bắc Kinh có thể tóm lấy cơ hội để dạy cho các láng giềng bài học về ai là ông chủ trong vùng. Nó có thể là một cuộc chiến chớp nhoáng chỉ kéo dài vài ngày. Có điều sẽ sai lầm khi so với chiến dịch Nam Ossetia của Nga năm 2008. Nói sai lầm là vì vùng Caucasus cách xa mọi tuyến giao thông lớn của thế giới còn Biển Đông là trung tâm của các luồng vận chuyển hàng hóa bận rộn. Một cuộc chiến kéo dài quá vài ngày ở vùng biển này sẽ gây ra hỗn loạn cho thế giới, và hậu quả cho Trung Quốc là không thể tính hết.
Đa số bình luận về một cuộc chiến Biển Đông cho rằng chiến tranh nhằm "giành lại" đảo ở Trường Sa. Nhưng theo tôi, thay vì tấn công các đảo, Trung Quốc sẽ tấn công các con tàu, thiết bị dầu khí và những mục tiêu không nằm trên đất liền như nhà giàn của Việt Nam. Nhắm đến đất liền có thể bị quy là xâm lược, nhưng tấn công các mục tiêu ngoài đất liền thì có thể không bị nói như vậy.
Tôi nghĩ Trung Quốc có mục tiêu cao hơn là "giành lại các đảo đã mất". Mục tiêu của họ là xác lập việc làm chủ vùng biển. Trung Quốc có thể không cần phải thu tóm hết các đảo, đá, bãi ở Trường Sa để đạt mục tiêu đó. Triển khai hàng không mẫu hạm, tàu ngầm, dùng lực lượng phi quân sự và bán quân sự tuần tiễu trên biển, có thể đủ để có sự khống chế trên thực tế ở Biển Đông. Khi đó, các đảo, đá, bãi mà Việt Nam, Philippines, Malaysia, Đài Loan chiếm ở Trường Sa sẽ chỉ là những bãi đá mà thôi.
================================================================


http://www.bbc.co.uk/vietnamese/world/2012/04/120412_china_media_warning.shtml

Hà Nội và Manila 'đừng đùa với lửa'

Cập nhật: 08:35 GMT - thứ năm, 12 tháng 4, 2012
Nhật báo tiếng Anh China Daily của Trung Quốc vừa lên tiếng cảnh báo Philippines và Việt Nam 'đừng đùa với lửa' ở Biển Đông trong một bài xã luận hôm thứ Năm ngày 12/4.
Cùng lúc, tờ Hoàn cầu thời báo cũng đăng bài xã luận nói về tranh chấp Biển Đông.
"Những động thái mới nhất của hai nước láng giềng của Trung Quốc đã vượt quá sự tha thứ. Những động thái này thách thức trắng trợn sự toàn vẹn lãnh thổ của Trung Quốc," bài xã luận của China Daily viết.

'Kiềm chế tối đa'

Bài này cáo buộc Việt Nam và Philippines đang tạo ra những tranh cãi mới ở Biển Đông và Trung Quốc nên có thêm các biện pháp bảo vệ lãnh hải.
Đề cập đến cuộc đối đầu với hải quân Philippines hiện đang diễn ra ở bãi cạn Scarborough, China Daily mô tả tàu hải quân Philippines đã 'quấy rối' ngư dân Trung Quốc đang thả neo ở một đầm phá 'gần đảo Hoàng Nham'.
Việt Nam cũng bị China Daily phê phán với việc ký thỏa thuận khai thác dầu mỏ ở Biển Đông với công ty Nga – một hành động mà báo này cho rằng 'đang lôi kéo một cường quốc như Nga vào các cuộc tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh'.
"Sự kiềm chế của Trung Quốc không nên bị hiểu lầm. Chúng tôi không thiếu phương tiện và lực lượng để hành động mạnh bạo hơn để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ."
China Daily
"Manila và Hà Nội phải dừng ngay việc tranh giành các lợi ích mà họ không có quyền," bài xã luận cảnh báo, "Các nước này nên nhớ rằng đi vào vùng biển sóng gió là điều mạo hiểm."
China Daily cáo buộc rằng kể từ cuối những năm 1970 khi mà Biển Đông được phát hiện có trữ lượng dầu mỏ và khí thiên nhiên dồi dào thì hai quốc gia này đã 'cạnh tranh với nhau để chiếm đoạt những hòn đảo và đảo san hô 'của Trung Quốc' để khai thác phi pháp các tài nguyên'.
Tuy nhiên, tờ báo này cho biết Trung Quốc rất coi trọng việc duy trì quan hệ hữu nghị và láng giềng thân thiện với các nước trong khu vực và rằng nước này luôn cố gắng kiềm chế tối đa vì họ mong muốn môi trường xung quanh ổn định.
"Tuy nhiên sự kiềm chế của Trung Quốc không nên bị hiểu lầm. Chúng tôi không thiếu phương tiện và lực lượng để hành động mạnh bạo hơn để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ," bài xã luận đe dọa.

Hộ tống tàu cá

Cùng lúc, tờ Hoàn cầu thời báo cũng đăng bài xã luận dưới tiêu đề 'Các lý tưởng hòa bình bị đặt dưới họng súng ở Biển Đông' hôm thứ Năm 12/4.
Hai tàu hải giám Trung Quốc đụng độ với tàu hải quân Philippines
Trung Quốc nói họ sẵn sàng đáp trả tương xứng nếu bị khiêu khích
Bài xã luận này cũng có cùng giọng điệu với China Daily, tức là Trung Quốc luôn duy trì sự kiềm chế ở Biển Đông nhưng đe dọa sẽ đáp trả nếu các nước khác khiêu khích.
"Nếu tàu hay tàu cá Trung Quốc bị tấn công bởi các tàu hải quân của Philippines hay Việt Nam thì điều này sẽ báo hiệu leo thang tranh chấp," bài xã luận viết, "Hải quân Trung Quốc sẽ có đáp trả."
"Nếu một cuộc xung đột quân sự xảy ra ở Nam Hải, Trung Quốc sẽ không bắn phát súng đầu tiên nhưng sẽ đáp trả tương xứng."
Hoàn cầu thời báo trấn an Trung Quốc sẽ không giải quyết các tranh chấp thông qua các phương tiện quân sự.
"Chúng tôi có kiên nhẫn để cùng tìm kiếm giải pháp với các quốc gia có liên quan thông qua thương lượng. Chúng tôi vẫn kiềm chế trong việc bảo vệ các lợi ích của mình," bài xã luận viết.
Hoàn cầu thời báo cũng tỏ rõ thái độ cứng rắn đối với cuộc đối đầu hiện nay với Hải quân Philippines.
"Cuộc đối đầu này xảy ra trong ngư trường quen thuộc của Trung Quốc. Philippines chưa bao giờ thật sự kiểm soát đảo Hoàng Nham," tờ báo cho biết và nói thêm rằng phản ứng của Trung Quốc là theo trình tự thông thường khi tài sản của họ bị Hải quân Philippines đe dọa.
Bài xã luận đánh giá Trung Quốc có bước tiến trong việc thực thi chủ quyền ở quần đảo Nam Sa (Trường Sa) khi các tàu hải giám của nước này đã thật sự bảo vệ được các tàu cá của họ mà không cần dùng đến lực lượng hải quân.
"Trung Quốc sẽ đáp trả quả quyết để bảo vệ lợi ích của mình. Chúng tôi sẽ không nhượng bộ vô nguyên tắc đối với sự liều lĩnh của các nước láng giềng."
Hoàn cầu thời báo
Cách phản ứng này của Trung Quốc sẽ khiến cho các bên có tranh chấp phải thay đổi suy nghĩ về thái độ của nước này, Hoàn cầu thời báo nhận định.
"Trung Quốc sẽ đáp trả quả quyết để bảo vệ lợi ích của mình," bài báo viết, "Chúng tôi sẽ không nhượng bộ vô nguyên tắc đối với sự liều lĩnh của các nước láng giềng."
"Tranh chấp và quấy rối sẽ không làm chùn bước các ngư dân Trung Quốc đánh bắt ở ngư trường truyền thống của mình," bài xã luận khẳng định.
Tờ báo này cũng kêu gọi các tàu hải giám Trung Quốc hộ tống chặt chẽ các tàu đánh cá của họ và trợ giúp các tàu đánh cá này trong các trường hợp chạm trán như hiện nay vì 'những tàu cá không được bảo vệ thường bị các quốc gia láng giềng bắt giữ'.
Hôm 11/4, tờ China Daily đã có bài nói Trung Quốc cực lực phản đối bất cứ quốc gia nào muốn khai thác nguồn lợi dầu khí "trong các vùng biển của Trung Quốc mà không xin phép".
Đến nay, truyền thông nhà nước Việt Nam vẫn im lặng và Bộ Ngoại giao Việt Nam chưa có thêm phản ứng gì về những chỉ trích mới nhất của báo chí Trung Quốc.

==============================================================

VN hứa bảo vệ quyền lợi công ty Nga

Cập nhật: 12:59 GMT - thứ năm, 12 tháng 4, 2012
Việt Nam nói việc ký hợp đồng dầu khí với tập đoàn Gazprom là 'phù hợp luật pháp quốc tế' và cam kết bảo vệ quyền lợi của đối tác.
Hôm 5/4, công ty khí đốt khổng lồ của Nga ra thông cáo nói đã đạt thỏa thuận với tập đoàn dầu khí PetroVietnam để cùng khai thác khí gas tại hai mỏ Hải Thạch và Mộc Tinh, lô 5.2 và 5.3 trong bồn trũng Nam Côn Sơn ở Biển Đông.
Ngày 10/4, Trung Quốc chính thức lên tiếng phản đối.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân nói nước này mong doanh nghiệp nước ngoài "tôn trọng và ủng hộ nỗ lực của nước đương sự giải quyết tranh chấp qua đàm phán song phương, tránh dính líu vào tranh chấp Nam Hải dưới bất cứ hình thức nào".
Đáp lại, Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm thứ Năm 12/4 tuyên bố dự án giữa PetroVietnam và Gazprom là hoàn toàn hợp pháp.

'Lợi ích hợp pháp và chính đáng'

Người phát ngôn Lương Thanh Nghị nói với các phóng viên tại Hà Nội: "Các dự án hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí hiện nay, bao gồm cả các dự án hợp tác với Gazprom, đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982".
Ông Nghị nói thêm rằng Việt Nam cam kết bảo vệ lợi ích chính đáng của các công ty nước ngoài làm ăn với Việt Nam tại Biển Đông.
"Việt Nam cam kết và có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng của các đối tác nước ngoài làm ăn với Việt Nam."
Người phát ngôn BNG Việt Nam Lương Thanh Nghị
"Việt Nam hoan nghênh đối tác nước ngoài hợp tác với các đối tác Việt Nam trong lĩnh vực dầu khí trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, trên cơ sở luật pháp Việt Nam."
"Việt Nam cam kết và có trách nhiệm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp và chính đáng của các đối tác nước ngoài làm ăn với Việt Nam."
Ông không đề cập tới việc năm 2009 công ty dầu BP của Anh đã quyết định rút khỏi chính địa điểm khai thác khí đốt này, nằm ở khoảng giữa bờ biển Việt Nam và quần đảo Trường Sa, vì áp lực của Trung Quốc.
Lúc đó, Việt Nam cũng vừa gây áp lực vừa thuyết phục BP ở lại tiếp tục kinh doanh, nhưng áp lực từ phía Trung Quốc lớn hơn.
So với Việt Nam, quy mô làm ăn kinh doanh của BP ở Trung Quốc lớn hơn rất nhiều và đó là nguyên nhân chính dẫn đến quyết định rút khỏi hai lô 5.2 và 5.3 của BP.
Việt Nam đã thường xuyên điều tàu hải quân hộ tống và canh gác các tàu thăm dò hải dương của dân sự, nhưng tiềm lực hải quân của Việt Nam hiện giờ chưa đủ mạnh để có thể bảo vệ tàu bè ở đại dương một cách hữu hiệu.
===================================================

TQ điều tàu thứ ba ra đọ với Philippines

Cập nhật: 04:17 GMT - thứ năm, 12 tháng 4, 2012
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết Trung Quốc đã điều tàu hải giám thứ ba đến hiện trường vụ đối đầu gần bãi cạn Scarborough.
"Hiện giờ có ba tàu (Trung Quốc) ở ngoài đấy. Ba tàu màu trắng. Chiếc tàu thứ ba đến vào sáng nay theo như tôi hiểu. Đó là tàu dân sự của Cục nghề cá Trung Quốc," ông nói.
Trả lời câu hỏi liệu Chính phủ Philippines có cảnh giác trước sự hiện diện của chiếc tàu Trung Quốc thứ ba, ông nói: "Chúng tôi đang theo dõi các diễn biến và đồng thời chúng tôi cũng đang theo đuổi con đường ngoại giao để tìm giải pháp cho vấn đề."
"Chúng tôi đang tiến về phía trước những vẫn còn những việc đang làm," ông nói thêm.
Ông cho biết đại sứ Trung Quốc tại Manila là bà Mã Khắc Thanh chưa thông báo cho ông biết về việc điều động con tàu thứ ba này mặc dù hai bên đang đàm phán với nhau.

Philippines rút tàu chiến

Trong khi đó, phía Philippines cũng cho biết đã rút chiếm hạm chủ lực của họ khỏi hiện trường mà không giải thích lý do.
"Việc rút quân này thuộc sứ mệnh hành quân mà tôi không thể nói được," ông nói.
Việc rút tàu này đồng nghĩa với việc hiện giờ Philippines chỉ còn một tàu tìm kiếm cứu hộ của lực lượng tuần duyên ở hiện trường.
Tuy nhiên, Ngoại trưởng Rosario cho biết động thái rút tàu này không làm suy yếu lập trường của Manila.
Giới chức Philippines đã đưa ra đề xuất phá vỡ thế bế tắc hiện nay tuy nhiên họ không nêu chi tiết.
Tư lệnh hải quân nước này là phó Đô đốc Alexander Pama cho biết họ đang xác định một máy bay bay phía trên bãi cạn Scarborough hôm thứ Tư 11/4 và có thể nó đang làm nhiệm vụ do thám.
"Chúng tôi quyết tâm tìm kiếm một giải pháp hòa bình."
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario
Ông nói tình hình hiện giờ ngoài bãi cạn vẫn tương đối yên bình.
Các ngư dân Trung Quốc không thể ở lâu ngoài bãi cạn không có người ở bởi vì họ có thể cạn thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác.
Ông Rosario nói ông muốn tình hình được giải quyết trước chuyến đi của ông đến Hoa Kỳ vào cuối tuần này. Ông nói ông có ý định đưa vấn đề này ra bàn bạc với các nghị sỹ Hoa Kỳ nếu họ yêu cầu được thông báo.

Giải pháp hòa bình

Trước đó, các quan chức Philippines cho hay một tàu tuần duyên sẽ đến hỗ trợ cho chiến hạm của họ ở bãi cạn Scarborough nơi hai tàu hải giám Trung Quốc đang bảo vệ các tàu cá của họ khỏi bị phía Philippines bắt giữ.
Tuy nhiên một quan chức của Bộ ngoại giao Philippines là Raul Hernandez cũng nhấn mạnh rằng nước này mong muốn chấm dứt cuộc đối đầu trong hòa bình và các cuộc đàm phán với các nhà ngoại giao Trung Quốc sẽ tiếp tục.
"Điều quan trọng là chúng tôi đang nói chuyện với họ để đạt một giải pháp ngoại giao. Giải pháp ngoại giao cần phải hợp lý và khả thi," ông nói với các phóng viên.
Ngoại trưởng Philippines Albert del Rosario cho biết ông đã cảnh báo đại sứ Trung Quốc ở nước này là bà Mã Khắc Thanh rằng Manila sẽ tự vệ nếu bị khiêu khích trong một cuộc gặp với bà này.
Ông Rosario nói rằng các ngư dân Trung Quốc 'đã đánh bắt trái phép và đánh bắt những loài trong diện tối nguy'.
Gregorio del Pilar, tàu chiến lớn nhất của Philippines
Philippines đột ngột rút tàu chiến khỏi cuộc đối đầu với Trung Quốc nhưng không cho biết nguyên do
Cả hai vị này đều quả quyết vị trí của bãi cạn Scarborough là thuộc chủ quyền của nước nọ.
"Chúng tôi quyết tâm tìm kiếm một giải pháp hòa bình," Ngoại trưởng Rosario phát biểu trong một cuộc họp báo.
Còn tổng thống nước này Benigno Aquino cho rằng 'không ai có lợi nếu bạo lực bùng nổ'.
Trong khi đó, một quan chức Bộ ngoại giao Hoa Kỳ phát biểu với điều kiện giấu tên rằng nước này 'kêu gọi các bên kiềm chế tối đa và tìm kiếm một giải pháp ngoại giao'.
Cuộc đối đầu giữa tàu chiến hai nước bắt đầu hôm Chủ nhật ngày 8/4 khi giới chức Philippines phát hiện tám tàu cá Trung Quốc đang đánh bắt ở bãi cạn này – vốn là một chuỗi các hòn đảo và đảo san hô nhỏ nằm cách Luzon, đảo chính của Philippines, 124 hải lý về phía tây.

'Đừng tạo rắc rối'

Manila cáo buộc các ngư dân này đang đánh bắt bất hợp pháp trong vùng biển thuộc chủ quyền của họ bởi vì vùng biển này nằm trong vùng đặc quyền kinh tế rộng 200 hải lý của Philippines theo luật biển quốc tế.
Hai tàu hải giám Trung Quốc đã thông qua radio nói với tàu chiến Philippines rằng họ đã xâm phạm lãnh hải của Trung Quốc và yêu cầu tàu chiến này phải rơi đi.
Tuy nhiên, các sỹ quan trên tàu chiến Philippines đã bác bỏ yêu cầu này của phía Trung Quốc và trả lời rằng vùng biển này nằm hoàn toàn trong lãnh hải Philippines, theo nguồn tin từ Hải quân Philippines.
"Chúng tôi kêu gọi phía Philippines... đừng tạo thêm rắc rối mới và hãy xây dựng những điều kiện cho mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước."
Lưu Vi Dân, người phát ngôn Bộ ngoại giao Trung Quốc
Hôm thứ Tư ngày 11/4, Tòa đại sứ Trung Quốc ở Manila đã ra một thông cáo yêu cầu tàu chiến Philippines rời khỏi 'vùng biển có tranh chấp'.
Từ Bắc Kinh, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nước này Lưu Vi Dân cáo buộc Philippines 'quấy rối' các ngư dân Trung Quốc và cho biết họ đã có phản đối chính thức với phía Philippines.
"Chúng tôi kêu gọi phía Philippines... đừng tạo thêm rắc rối mới và hãy xây dựng những điều kiện cho mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước," ông Lưu nói.
Trung Quốc một mực cho rằng các ngư dân đang ở trong vùng đánh bắt truyền thống thuộc chủ quyền của Trung Quốc.
Trong vụ va chạm mới nhất trên Biển Đông này, Philippines đã điều tàu chiến lớn nhất trong hạm đội của họ đến hiện trường ngay lập tức sau khi phát hiện ngư dân Trung Quốc.
Ngay sau đó, hai tàu hải giám của Trung Quốc xuất hiện hôm thứ Ba ngày 10/4 và ngăn chặn không cho tàu chiến Philippines tiếp cận các tàu cá.
===========================================================

VN tổ chức cho Việt kiều thăm Trường Sa

Cập nhật: 14:57 GMT - thứ năm, 12 tháng 4, 2012
Bộ Ngoại giao gọi kế hoạch tổ chức chuyến thăm của người Việt ở nước ngoài tới quần đảo Trường Sa là hoạt động 'bình thường'.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lương Thanh Nghị khi được hỏi tại cuộc họp báo hôm thứ Năm 12/4 về "kế hoạch của Ủy ban Nhà nước về Người Việt Nam ở nước ngoài cử một đoàn lớn ra thị sát Trường Sa" đã trả lời: "Việc người Việt Nam đi thăm các địa danh của đất nước, trong đó có các đảo thuộc huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa là việc làm bình thường".
Quần đảo Trường Sa là đơn vị hành chính cấp huyện ở Việt Nam.
Điều đặc biệt là việc tổ chức cho Việt kiều ra thăm Trường Sa, vốn nằm trong khu vực một số quốc gia khác cũng tuyên bố chủ quyền, cho đến nay vẫn được giữ kín.
Việc chủ đề này được nêu ra trong cuộc họp báo chính thức có sự tham dự của các hãng thông tấn nước ngoài dường như là động thái đối ngoại trong bối cảnh Việt Nam và Trung Quốc đang lời qua tiếng lại về chủ quyền ở Biển Đông.
Gần đây, tình hình, tưởng chừng đã lắng xuống sau khi lãnh đạo cao cấp nhất của hai Đảng Cộng sản cầm quyền ở cả hai nước thống nhất các nguyên tắc chung để giải quyết bất đồng trên biển hồi tháng 10/2011, lại nóng lên với việc Trung Quốc tiếp tục bắt ngư dân Việt và tăng cường khai thác Hoàng Sa.
Việt Nam cũng có một số đối sách, tuy vẫn cấm người dân biểu tình phản đối ở trong nước.
Việc cử sư sãi ra các đảo ở Trường Sa làm Phật sự và mới đây nhất là ký hợp đồng dầu khí với Nga đều được coi như hành động khẳng định chủ quyền.

Tế nhị

Trường Sa, Hoàng Sa và tranh chấp Biển Đông, nhất là với Trung Quốc, tuy không danh chính ngôn thuận vẫn bị coi là các chủ đề 'tế nhị' ở trong nước.
Một kế hoạch cho Việt kiều ra thăm Trường Sa năm ngoái đã bị hủy bỏ không rõ lý do.
Về nguyên tắc, đây không phải khu vực cấm, nhưng vì xa xôi cách trở, chỉ có thể tiếp cận bằng tàu thủy hoặc máy bay nên các chuyến đi tới Trường Sa phải được hỗ trợ của chính quyền.
Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Philippines và Brunei đều tuyên bố chủ quyền tại Trường Sa.
Với 23 đảo và bãi cạn, Việt Nam nắm trong tay con số đảo lớn nhất ở nơi này.
"Quan điểm nhất quán của bất cứ chính phủ hợp pháp nào của Việt Nam là phải cương quyết bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải đồng thời ưu tiên giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình phù hợp với luật pháp và thông lệ của quốc tế."
LS Vũ Đức Khanh, Canada
Nhận định về kế hoạch tổ chức cho Việt kiều thăm Trường Sa, luật sư Vũ Đức Khanh hiện đang sống tại Canada, nói: "Theo cá nhân tôi thì chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là một sự thật lịch sử không thể phủ nhận được".
"Tuy nhiên, do điều kiện khách quan của lịch sử, chúng ta cũng không thể phủ nhận đây là khu vực không có tranh chấp về chủ quyền quốc gia."
"Quan điểm nhất quán của bất cứ chính phủ hợp pháp nào của Việt Nam là phải cương quyết bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải đồng thời ưu tiên giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình phù hợp với luật pháp và thông lệ của quốc tế."
Ông Khanh cho rằng trong khi các hành vi gây hấn, bạo lực và cố tình làm căng thẳng, phức tạp thêm tình hình là điều hết sức cần thiết nên tránh, "việc Ủy ban người Việt ở nước ngoài có ý định sẽ tổ chức cho ngoại kiều đi thăm Trường Sa là một quan điểm đúng đắn, một hành động thiết thực, hợp tình, hợp lý và phù hợp với thông lệ quốc tế trong việc giới thiệu, bày tỏ quan điểm, lập trường của phía mình đồng thời mưu tìm, kiến tạo một giải pháp hòa bình, công bằng và ổn định lâu dài cho toàn bộ khu vực và thế giới".
Ông luật sư cũng ngỏ ý sẵn sàng tham gia.
=========================================================

Vietnam goes nuclear on Gold

Commodities / Gold and Silver 2012 Apr 12, 2012 - 11:11 AM

Vietnam is frequently cited as an example of somewhere which acknowledges gold's role as money; it is a medium of exchange and is used as such every day. Houses come with two prices in Vietnam; the price in dong and the price in gold – gold is most often the favoured form of payment (Thiers' law in effect).
Up until last week, three forms of money circulated in Vietnam: the dong, the US dollar and gold. However, in an attempt to 'stabilize' the economy, the government and the central bank have announced a decree which will continue their mission to restrict the gold market by banning its use as a medium of exchange and issuing 7 'solutions' in regard to bullion related activities.
The idea behind the 7 solutions, or measures, is for the government and central bank to gain more control over the gold market and reduce 'goldization', the practice of replacing the dong with gold in transactions. The 7 measures (outlined below) aim to reduce the impact of gold on monetary policies, prevent market speculation and to (apparently) protect the rights of the institutions and individuals involved in the gold market.
  1. The central bank will oversee and set up quota for bullion production for each period.
  2. The number of bullion traders in the local market will be reduced and bullion trading activities are to be discouraged.
  3. The State Bank of Vietnam (SBV) will closely supervise the import and export of physical gold.
  4. The SBV will supervise more closely the production, sale and purchase of jewelry gold.
  5. The SBV will closely monitor other gold trading activities, including gold trading on international accounts, gold derivatives  trading, etc.
  6. In the case of adverse conditions, the central bank will intervene in the local gold market.
  7. The Government will regulate the gold market via tax policy.
It appears the SBV will have a monopoly over the majority of all factors in the gold market. This is not a surprising development; in November last year, the Prime Minister announced Saigon Jewellery Co (SJC), the country's largest gold trader and producer, would be placed under government management. The company currently owns 90% of the gold bar market in the country. Due to tighter regulations this will result in SJC being the only remaining gold producer in the country.
These regulations are not just on a small market; as GATA reports, demand is so strong in the country for gold that 5 banks and jewellery companies "have been asked to expand operations in every district in the country" and alert the government of their plans for organising gold trading networks. Local media are speculating this is an indication of the government choosing the banks as official sales agents for the central bank. Meanwhile, over 2,000 smaller gold shops in Hoi Chi Minh City are facing closure due to tightened regulations which state they must close due to their low levels of registered capital.
The closure of smaller gold traders and producers will no doubt pre-empt an increase in counterfeit gold bars, something which will increase if the rumours of government plans to eventually ban all gold production are to be believed. Black markets allow counterfeit and sub-standard goods to circulate far more easily. Over 10,000 companies are expected to be driven 'underground' as a result of these new regulations demonstrating there is still high demand for gold bars in the country.

Resolution 11

These measures are most likely as a result of the 'successes' of Resolution 11. The resolution, which has been implemented since February 2011, is an inflation-fighting strategy. At no point in the decree does the words 'economic growth' appear. The aim of the resolution is to bring inflation down to a single-digit in a steady manner, whilst reducing public debts to 'manageable levels' according to the Ministry of Planning and Investment. The government aim to gain tighter control on money, credit, the budget deficit and the state-owned enterprises.
Private credit is a major problem for the Vietnamese government. Growing from 40% of GDP in 2001 to over 120% of GDP in 2011, it now holds the world-record for debt creation.
The government are also keen to clamp down on the type of deposits received by banks. Many commentators mention with the surprise the ease with which citizens are able to switch between the dong, the dollar and gold. In order to reduce this, the central bank last year lowered the interest received for dollar deposits to 3% and maintained the rate at 14% for dong deposits.
The government's reasons for preventing the use of gold as a medium of exchange are officially to try and steady the shaky dong.  Despite the introduction of Resolution 11, the dong has gained in strength by 0.8%, after a four-year decline of 26%. Meanwhile March's inflation figures showed levels of 14%, down 9% since August last year. Some expect inflation to head below 10% by the end of this year.
So are Resolution 11's austerity measures and inflation-reducing drives enough to bring the country's economy under control and transfer citizens' faith from the world's oldest money to the Vietnamese dong?

High gold demand in Vietnam

The Vietnamese are big gold-buyers; the decree comes in light of information that in March the gold price in dong rose faster than the global reference price (dollar/troy ounce). A WGC report stated the Vietnamese gold price had climbed 18%, compared to the global price climb of 11% in the last year.
In the decree, locals may still buy, sell and own gold, but gold may not be used as a means of payment. This may cause issue for the general public and companies as in 2011 gold was more widely used than any other currency in Vietnam. The country owns more gold per capita than either India or China; the amount of privately held gold is expected to total 300-500 tonnes.
Gold seems to feature in every element of the government and SBV's plans to calm the economy; in a similar move to Turkey, the Vietnamese government are running a national campaign to persuade citizens to move their privately held gold into the custody of the banks. They argue this would help provide the authorities with more leverage to stabilize the economy.
The strength of gold as a medium of exchange does little benefit for the Vietnamese dong as each time a citizen chooses to use gold rather than the Vietnamese dong, more money is drawn away from the national currency and the financial system. However locals do not seem to care much for the strength of their national currency, it hasn't exactly served them well so far.
Last year the cost of living in Vietnam rose by 18.6%, far above the maximum rate of interest offered by banks earlier this year of 14%. The increase in the cost of living, according to the Economist, is third only to Venezuela and Ethiopia.

Learn to speak Vietnamese

We should all be learning from the Vietnamese. The most quoted reason for gold purchases in Vietnam was as its use as a savings vehicle. We, and other market commentators, have repeatedly reiterated the need for individuals to invest in their own 'gold reserves' as a means of protection against all the issues which has placed the Vietnamese dong in such strife. These issues – credit creation, high debt levels, inflation and weak currencies – are something which the majority of Western countries have in abundance.
Whilst it appears Resolution 11 is having a positive impact on the stabilization of the inflation rate, the cost of living is still on the up and bank rates still do not compensate for this. Savings continue to be devalued as they do in Britain, the Eurozone and the US.
The Vietnamese are currently keen to own gold as it offers them a form of security and a guarantee against their economic system. The issues which currently surround economies are not creating environments which are conducive to paper money as a form of exchange. The government needs to be careful that these new gold policies don't increase the insecurity the public already feels. Currently, it is estimated that 20-60 tonnes of gold is smuggled into the country each year, there is little sign that this will decrease.
Citizens are voting with their money, and that money is gold.

Gold is money?

The actions of the government and the SBV beautifully demonstrate the fear authorities have of the threat of gold over a national currency. But even more so, it shows the power of individuals when they have the right to choose and how much this concerns politicians and central bankers.
In the US, Dr Ron Paul is famous for frequently asking Ben Bernanke to allow US citizens to spend in gold and silver. Unfortunately it is still not allowed, this can only be for the sole reason that it would demonstrate the lack of faith in the US dollar, as seen in Vietnam with the dong.
In the UK, Douglas Carswell MP is campaigning to repeal legal tender laws. At present UK citizens may spend in what they like, but realtors will only accept what the banks can legally accept – British pounds. In Vietnam they are heading down a similar path, in May last year it was announced that within 2 years it will become illegal for banks to accept gold on account. We are now looking at currencies which are no longer backed by confidence but by authority and the law of the land.
The actions of the Vietnamese citizens are evidence enough that gold is money. One does not need a government to tell us so. People are worried that the promises of governments and central bankers to be able to pay is something which they cannot manage; the debt burden is now so great worldwide that they may have to rely on further promises.
In a recent article we quoted a Vietnamese sociologist; "Empires may fall, currencies may change … gold will always survive." This seems to be relevant once again.
Protect yourself from bankers and politicians. Buy gold bullion safely and securely with The Real Asset Company.
Jan Skoyles contributes to the The Real Asset Co research desk. Jan has recently graduated with a First in International Business and Economics. In her final year she developed a keen interest in Austrian economics, Libertarianism and particularly precious metals.  


The Real Asset Co. is a secure and efficient way to invest precious metals. Clients typically use our platform to build a long position and are using gold and silver bullion as a savings mechanism in the face on currency debasement and devaluations. The Real Asset Co. holds a distinctly Austrian world view and was launched to help savers and investors secure and protect their wealth and purchasing power.
© 2012 Copyright Jan Skoyles - All Rights Reserved


Disclaimer: The above is a matter of opinion provided for general information purposes only and is not intended as investment advice. Information and analysis above are derived from sources and utilising methods believed to be reliable, but we cannot accept responsibility for any losses you may incur as a result of this analysis. Individuals should consult with their personal financial advisors.
====================================================
Russia sends ambiguous signal over Vietnam deal
Global Times | April 12, 2012 19:48
By Global Times
Russia sends ambiguous signal over Vietnam deal

Illustration: Liu Rui


State oil company PetroVietnam has signed a deal with Russia's energy giant Gazprom, planning to jointly develop Vietnam's two offshore blocks, which are located in the South China Sea. Despite reports say that the two blocks are not within the area of the sea disputed with China, however, it is an obvious move for Vietnam to strengthen cooperation with Russia in order to gain more chips against its neighbor.


Chinese Foreign Ministry spokesman Liu Weimin said Tuesday that "China hoped companies from countries outside the South China Sea region would respect and support efforts made by directly concerned parties in resolving disputes through bilateral negotiations." Liu responded in a rather polite way.


Gazprom is a state-owned company and its behavior can largely be seen as representing the attitude of the Russian government, although its cooperation with Vietnamese companies is probably only to make money this time. Not only the Chinese public but the world feels this way.


The Chinese people expect respect from Russia for their rights and feelings. It is not too much to ask and we always believe it is what we can get from Russia.


China and Russia have long been strategic partners but the relation between major powers always has its weakness. Only when both China and Russia pay attention to care for this relationship would other outsiders not be able to find opportunities to damage the mutual trust between us two.


Recently, former US national security advisor Zbigniew Brzezinski and other members of the US elite have been addressing the importance of the US increasing its ties with Russia. Meanwhile, there are also some pro-Western scholars in Russia who have said their country should move closer to the US. All the voices have created a more complex geopolitical outlook, increasing uncertainties in Sino-Russian strategic cooperation.


China and Russia should be aware of the importance of a stable Sino-Russian relationship for the maintenance of the two countries' strategic interests. The more stable the strategic relationship is, the more advantages China and Russia gain when dealing with the Western countries. It is vital to two countries because both of them cannot be unconditional friends of the West in the near future.


In other words, if Sino-Russian strategic mutual trust goes wrong, the importance of China and Russia will both be devalued to the West.


South China Sea is China's most intractable geopolitical conflict point at present. Vietnam and the Philippines are both trying to seek help from countries outside the region, making the bilateral negotiations into a multilateral confrontation. China cannot be too cautious about any other superpower's involvement in the South China Sea region.


Russia should not send any wrong or ambiguous signals about the South China Sea. It will not only make the dispute even more difficult to settle for China, but also raise doubts about Russia's real intention behind the gas deal. To be honest, Russia's popularity among the Chinese public fell immediately when the news came out.


Will Moscow, through this gas deal, have more choices when maintaining a strategic relationship with China? Will Gazprom's cooperation with Vietnam lead to this kind of result, even though it is not their original expectation?  The Chinese people cannot be comfortable when these doubts appear.


China attaches great importance to the Sino-Russian strategic relationship, but it is not something to be begged from Russia. Changes after the Cold War made the two countries clearer about where their own strategic interests lie.


The actual significance of the gas deal between Russia and Vietnam is limited. However, we can always get a glimpse of the great wisdom and vision of a country through very little things. We believe that Russians' strategic thinking can take good care of all the challenges of their country in the future.


The article is an editorial published in the Chinese edition of the Global Times Wednesday. opinion@globaltimes.com.cn
============================================
http://www.globaltimes.cn/NEWS/tabid/99/ID/704614/704614.aspx

Putin looks to Soviet past in South China Sea strategy
Global Times | April 12, 2012 19:48
By Liu Qian
It's not new for Russia to jointly explore oil and gas resources in the South China Sea region with Vietnam, but in the context of increasingly complicated disputes over the South China Sea, Russia's intentions and exploration activities deserve attention. China must clarify Russia's strategic intentions in the South China Sea: In fact, over the past decades, Russia's attention has never moved away from the region and it has a vested interest in the area.


Vietnam was an ally of the former Soviet Union. Russia's interests in the South China Sea region are mostly related to Vietnam. When Russian leader Vladimir Putin met Vietnamese Premier Nguyen Tan Dung at the end of 2009, he stressed that the bilateral relations between Russia and Vietnam have special strategic significance.


The Cam Ranh Bay was one of the forward bases of the former Soviet Union during the Cold War. There were over 10,000 soldiers and their family members stationed in Cam Ranh Bay at the closest relations between the two.


Military expansion was followed by economic interests. In the early 1980s, Vietsovpetro, a joint venture company of the former Soviet Union and Vietnam, began oil exploration in the continental shelf of Vietnam. To some degree, the oil and gas industry of Vietnam grew under the support of the former Soviet Union. In 2010, Bui Dinh Dinh, the then Vietnamese ambassador to Russia, praised oil exploration between Russia and Vietnam as the most effective and promising field of cooperation.


As Vietnam is introducing more foreign investment into the oil and gas industry, more Russian enterprises have engaged in oil exploration with Vietnam. Besides cooperation over oil, the Russian government provided a loan of $8 billion with the construction of Vietnam's first nuclear power station. Meanwhile, Russia is one of the biggest weapon exporters to Vietnam.


In recent years, Vietnam has purchased lots of advanced weapons from Russia and has replaced China as the second largest arms importer from Russia. However, the trade volume between the two was only $2.45 billion in 2011. All the cooperation, no matter in oil exploration, nuclear power station construction or arms imports, goes beyond economic interests and is chiefly related to political and security concerns. That's the main considerations of Russia when developing the strategic relationship with Vietnam. 


The importance of the South China Sea depends not only on the abundant resources but also its strategic significance, where the Russia strategic foresight lies. With the economic recovering and military reform advancing, Russia has begun to move eastward and it certainly won't neglect the south. Vietnam is definitely the springboard. Russian presidential aide Sergei Prikhodko once said it wasn't necessary for Russia to restore the military base at Cam Ranh Bay, but it was logical to use the infrastructure and facilities there.


In essence, Russia, standing behind Vietnam, is not that different from the US, which is coveting the South China Sea behind the Philippines. But Russia doesn't have as strong overseas military power as before and has many common interests with China, so it could not be so hasty over the South China Sea issue.   


Russians can confidently claim that their oil exploration with Vietnam is not involved within the controversial area between China and Vietnam. However, the more interests Russia has in the South China Sea, and the bigger the joint programs, the higher the possibility that these activities could dampen China's interests. It's normal in international politics for interests to drive countries into irrationality.    


China must improve its own strength and seek as many common interests as possible with Russia. National strength is the premise and assurance for a mutually respectful relationship, and with the constraint of common interests, Russia could be cautious in any decisions related to China.   


The author is a researcher at China Center for Industrial Security Center. opinion@globaltimes.com.cn
=============================================


http://www.boston.com/news/world/asia/articles/2012/04/12/philippines_china_eye_compromise_to_end_standoff/

China sends 3rd ship in standoff with Philippines

By Jim Gomez Associated Press / April 12, 2012
MANILA, Philippines—China deployed a third ship Thursday in an area of the disputed South China Sea where a tense standoff with Philippine vessels has dragged on, sparking alarm in Manila.
Chinese and Filipino diplomats have been scrambling to resolve the dangerous impasse at the Scarborough Shoal off the northwestern Philippines that erupted Tuesday. A Philippine warship attempted to arrest several Chinese fishermen accused of illegal entry and poaching, but was prevented by the arrival of two Chinese surveillance ships.
One of the Chinese ships blocked the entrance to a lagoon at the shoal, where at least eight Chinese fishing vessels were anchored. The Chinese ships also ordered the Philippine warship to leave Scarborough, claiming Chinese sovereignty over the rich fishing ground.
But the warship has stayed put, arguing it is Philippine territory.
Philippine navy chief Vice Admiral Alexander Pama said the BRP Gregorio del Pilar warship was withdrawn from Scarborough Thursday for refueling and was replaced by a Philippine coast guard ship. The move was not a retreat or concession of any kind to China, he said.
"We're not retreating from our own territory," Pama said.
Foreign Secretary Albert del Rosario said he will ask Chinese ambassador Ma Keqing to explain the arrival of a third Chinese surveillance ship at Scarborough, which he said lies well within his country's territorial waters and off the northwestern Philippine province of Zambales. Despite the new concern, del Rosario said he would continue talks with Ma to resolve the impasse, possibly this week.
"We're watching developments and at the same time we're pursuing the diplomatic track," Del Rosario said. "We're moving forward but it's still a work in progress."
Del Rosario proposed an arrangement to end the impasse during talks with Ma, who was expected to relay the Chinese government's reply soon, according to two Philippine officials monitoring the negotiations.
Del Rosario declined to provide details of the proposal, but said it was a "win-win" solution designed to rapidly end the standoff. The stranded Chinese fishermen were not expected to be able to stay for long at the uninhabited shoal because they may run out of food and other provisions.
Del Rosario said he wanted the problem resolved before he leaves Sunday for a weeklong U.S. trip.
Aside from Scarborough, the South China Sea is home to a myriad of competing territorial claims, most notably the Spratly Islands south of the shoal, an island chain claimed by China, the Philippines, Vietnam, Brunei, Malaysia and Taiwan. The barren Spratly islands, reefs and coral outcrops are believed to be in rich in oil and gas and the overlapping claims have long been feared as Asia's next flashpoint for armed conflict.
The Chinese Embassy said the fishing boats had taken shelter from a storm in the lagoon and accused Philippine troops of harassment. But Philippine authorities claimed the fishermen illegally entered their territory then collected giant clams, live sharks and other endangered marine species in violation of local laws.
The situation at the shoal remained relatively calm, although the Philippine military spotted a suspected Chinese surveillance aircraft which briefly flew over the shoal Wednesday, Pama said.
The United States said it was concerned by the increased tensions in the South China Sea. "We urge all parties to exercise full restraint and seek a diplomatic resolution," a State Department spokesperson said on customary condition of anonymity.
------
Associated Press writers Hrvoje Hranjski and Teresa Cerojano in Manila, Scott McDonald in Beijing and Matthew Pennington in Washington contributed to this report.

======================================================


Coast Guard moves in
By Jaime Laude (The Philippine Star) Updated April 13, 2012 12:00 AM


MANILA, Philippines - A Coast Guard vessel steamed into Scarborough Shoal off Zambales yesterday to relieve a naval warship, which pulled out of the area after facing off with two Chinese vessels that had prevented the arrest of Chinese poachers.
A third Chinese vessel arrived yesterday in Scarborough, which the Philippines calls Panatag Shoal, 120 nautical miles off Zambales. The Philippine military said the third vessel is from the Chinese ministry of agriculture.
Lt. Gen. Anthony Alcantara, chief of the Northern Luzon Command (Nolcom) whose jurisdiction covers Scarborough, clarified that Coast Guard ship BRP Pampanga merely "relieved" the Navy warship BRP Gregorio del Pilar, which had been in a standoff with the Chinese "surveillance" ships since Tuesday.
"Our Coast Guard is supposed to enforce maritime law," Alcantara explained.
He said the Navy ship was ordered to sail to Poro Point in La Union.
"We are seeking a peaceful resolution of the conflict in the area," Alcantara said.
The withdrawal of the Gregorio del Pilar came only hours after Navy chief Vice Admiral Alexander Pama declared that the flagship would remain in the area. Later, Pama said the flagship had to be withdrawn so it could load more supplies and provisions.
"It's definitely not a retreat. There's another ship from the Philippine Coast Guard to continue to enforce what we have started," Pama said referring to the Pampanga.

"Their fuel is already on a critical level and their food supply is only good until tomorrow," Pama explained.
Foreign Affairs Secretary Albert del Rosario also said the warship's pullout was "due to operational reasons."
PCG spokesman Lieutenant Commander Algier Ricafrente said the mission of the 56-meter Pampanga "is to show our presence and flag in the area." Also on board the vessel were three representatives from the Bureau of Fisheries and Aquatic Resources (BFAR).
Panatag Shoal, under the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), is an integral part of the Philippines since it falls within the 200 nautical miles of the country's Exclusive Economic Zone (EEZ).
"The PCG is looking for a diplomatic way to settle this issue," Ricafrente said, stressing that PCG's function is civilian in nature.
The Pampanga, skippered by Lieutenant Commander Vincent Fiesta, is expected to remain at the shoal for five days.
Philippine and Chinese diplomats scrambled yesterday to find a possible compromise to end the standoff and save face for both sides and ease tensions. Philippine officials proposed an arrangement to break the impasse, but details have yet to be released as of press time.
Officials said the proposal was a pragmatic way to solve the standoff. The Chinese fishermen were not expected to be able to stay at the uninhabited shoal for a long time because they may run out of food and other provisions.
"We have an issue here that we're trying to address in a civilized and friendly way. I'm hopeful that our long-standing friendship will make us arrive at a diplomatic solution faster," Del Rosario said.
He also said Chinese Ambassador Ma Keqing did not inform him of the arrival of the third Chinese vessel in the shoal.
"We're moving forward but it's (negotiation) still a work in progress. We're trying to see if we can arrive at a consensus in terms of some of these issues that remain outstanding," he said.
The Chinese embassy said the fishing boats had taken shelter from a storm in the lagoon and accused Philippine troops of harassment.
"Two Chinese marine surveillance ships are in this area fulfilling the duties of safeguarding Chinese maritime rights and interests," it said in a statement. It said the shoal "is an integral part of the Chinese territory and the waters around it the traditional fishing area for Chinese fishermen."
In the Communist Party's mouthpiece the People's Daily, Major General Luo Yuan said it's the Philippines "last chance" to resolve its territorial disputes with China.
"The biggest miscalculation of the Philippines is that it has misestimated the strength and willpower of China to defend its territorial integrity," Luo said in a commentary also published in the Global Times newspaper.
The Heritage Foundation, a conservative US think tank, said on the other hand that it is "vital for the US to continue supporting the Philippines as a strong Philippine position in the South China Sea is the best way to ensure peace and prevent Chinese adventurism."
"After all, the cutter we provided them last year is in the thick of this standoff—without it, the Philippines would never have known of illegal Chinese fishing. Bolstering the Philippines' flagging ability to defend its territorial sovereignty, at least to a position of self-sustainability, is essential," Robert Warshaw of the Heritage Foundation said. "If shots are fired, the US is treaty-obligated to begin formal consultations with the Philippines on how best to support it."
     
Environmental issue
Malacañang said the Chinese incursion is also an environmental issue and not just territorial.
"That's the reason why it's more than a discussion of territory, it's also a discussion of our environmental concern," presidential spokesman Edwin Lacierda told reporters in a chance interview.
"That (exploitation of the seas) is our concern as well. Part of what they (Chinese fishermen) collected were big clams and corals. And these corals as you know, we value our environment," he stressed. "That's one matter which we are also concerned with, the corals being part of (our territory). We are one of the countries with the richest flora and fauna, and it's a concern for us also that the corals were taken and collected," Lacierda added.
He also said the Navy observed the rules of engagement when its personnel informed the foreign vessels of the intrusion. He also said the deployment of the BRP Pampanga was not a provocation because the vessel performs only civilian functions.
"There are rules of engagement in boarding a vessel and those rules of engagement I believe were observed by our Navy. That's the reason why there is no truth that they were harassed, rules of engagement were followed by our Navy personnel," he said.
"As far as the Philippines is concerned, we observed the rules of engagement, that's the reason why we are very confident there was no harassment on the part of the Chinese fishermen," Lacierda maintained.
But as the Chinese poachers remain free, 20 Vietnamese fishermen were arrested for illegal fishing yesterday in Balabac, Palawan after a long night chase by a Philippine Navy gunboat.
Maj. Niel Estrella, spokesman and intelligence chief of the Western Command (Wescom) said that the Vietnamese vessel was found to be carrying 20 live sea turtles.
"The apprehended 20 Vietnamese fishermen along with their fishing vessel are now being escorted by a Naval gunboat PG-383 to Puerto Princesa City for the filing of appropriate charges," he said.
UN help sought
For administration lawmakers, it might take an intervention from the UN to end the standoff.
Eastern Samar Rep. Ben Evardone said the government must exhaust all peaceful and diplomatic means to resolve the standoff "without giving up our legal claim over Scarborough Shoal."
"If necessary, the UN should step in because what is being violated by the Chinese fishermen is the UN Convention on the Law of the Sea (UNCLOS)," Evardone said.
"The UN should assert that its international laws should be observed and respected by its member-nations," he said.
Citizens' Battle Against Corruption party-list Rep. Sherwin Tugna said running to the UN and invoking the UNCLOS "is an available remedy that we have under international law."
"We can still continue with the amicable diplomatic negotiations with China. That way, we will not heighten the belligerency between our country and China on this issue," Tugna said. "But our government must have a deadline on how long it will resort to bilateral/multi-lateral negotiations with China and other countries that are also interested in this territory."
He said that if the impasse drags on, the Philippines "can file a case in the UN against China for violation of international laws."
Bayan Muna party-list Rep. Neri Colmenares said the government may also invoke the 2002 Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea.
"From all indications, the Chinese are hell-bent in intruding on our territory to get to our resources especially natural gas, fisheries and others, we must ensure that we will continue to defend what is ours," Colmenares said.
"We must also be wary of US entry into the picture as it will only worsen the situation and even escalate it. Furthermore it would just put us in a situation of one invader substituting for another," he said.
The Kabataan party-list group blamed the previous administration for the situation in Scarborough Shoal.
Terry Ridon, spokesman for the party-list group, said the Arroyo administration declared Scarborough Shoal as a "regime of islands" under the UNCLOS, rather than part of the country's territorial waters
"By declaring the Scarborough Shoal as a mere regime of islands, the country had effectively lost full sovereignty over Scarborough Shoal and the Kalayaan Group of Islands, thus subjecting our claim over these islands to mere diplomatic resolution," Ridon said.
"We are thus constrained to merely explore and exploit the resources found therein, instead of being able to exercise full political, economic and military sovereignty over these waters," he said.
He said the Arroyo administration fully knew that it had passed the Baselines Law from a "position of weakness and fear of China, instead of valiantly staking our historical claim over these islands."
ASEAN card
Sen. Panfilo Lacson, for his part, said the Philippines can count on its allies, particularly from the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN) in dealing with China on the Scarborough issue.
Lacson, chairman of the Senate committee on national defense and security, said that China was apparently posturing to assert its claim on what clearly does not belong to it.
"There'll be a lot of posturing and this is one of those, ordering the Philippine authorities to leave the contested islands," Lacson said. "We can't go up against them but we always have the ASEAN. We will always lean on the stronger countries.
"What is happening in the West Philippine Sea is not just an interest of the Republic of the Philippines, it is an international issue," Lacson said. "We can just hope that this does not escalate into something more serious that would have dire consequences."
Lacson maintained that the issue stemmed merely from an enforcement of local laws. He said the Chinese fishermen were found poaching in Philippine territorial waters and thus should be held accountable, he said.
Sen. Gregorio Honasan said the Philippines did the right thing when it filed a diplomatic protest against China. He also stressed that diplomacy is still the best approach to the impasse.
"I agree with actions taken by DFA's (Secretary) Del Rosario. We mount a diplomatic protest, communicate the incident to the government of China, and hope there will be a peaceful and diplomatic resolution to this," Honasan said.
He also called on officials to talk with the country's allies such as the United States, Japan, South Korea, and ASEAN and let them know "that there is that situation in Scarborough Shoal... how they intend to help us, this is not only a regional issue but a global issue." 
"Let's ask them if there is substance to all these agreements, security economic that we have signed with them, otherwise, what's the use," he added.
In Butuan City, a new group called Filipinos for Real Change (FRC) said militant groups like Bayan and Gabriela should explain their silence on the issue.
"Militant groups are always in the forefront in every protest rally in front of the US embassy in Manila protesting against what they claimed US imperialism, What about China's continuing bullying against us when it is very clear Scarborough Shoal is within Philippine territory? Where is their nationalist spirit? Why the continued silence over this direct intervention of China to our sovereignty?" FRC said in its statement. With Pia Lee-Brago, Christina Mendez, Marvin Sy, Paolo Romero, Delon Porcalla, Evelyn Macairan, Ben Serrano, AP
====================================================

http://online.wsj.com/article/SB10001424052702304356604577339152292455074.html?mod=googlenews_wsj

Philippines Proposes Way Out of China Impasse

By JAMES HOOKWAY

MANILA—Philippine and Chinese officials Thursday continued looking for ways to defuse a potentially explosive naval standoff over waters that both claim as their own in one of Asia's biggest potential security flashpoints, the South China Sea.
Philippine Foreign Secretary Albert del Rosario said the Philippine Navy withdrewing a warship which Wednesday tried to arrest Chinese fishermen whom the navy said were illegally operating in Philippine waters. The Philippines replaced the Gregorio del Pilar—which was supplied by the U.S.—with a coast guard vessel in an apparent move to play down the incident, and also match China's strategy of sending nonmilitary surveillance ships to the area. China sent the ships to prevent the arrests.
Philippine Navy/Associated Press
Philippine naval personnel aboard one of the Chinese fishing vessels Tuesday, as the showdown got underway
"We're moving forward, but it's still a work in progress," Mr. del Rosario said.
People familiar with the diplomatic efforts said it appears that both sides want to resolve the stand-off before the 12 Chinese fishing vessels detained at Scarborough Shoal off the Philippines' northwest coast run low on provisions. One person said that the Philippine and Chinese governments, despite the rhetoric about national sovereignty in the South China Sea, are anxious to find ways to calm the situation in order to prevent future confrontations arising.
China, the regional military power, is engaged in a series of overlapping territorial disputes in the South China Sea's resource-rich waters with the Philippines, Malaysia, Taiwan and Brunei and Vietnam. All claim the South China Sea or parts of it as their sovereign territory, and the disputes have flared in recent months as attention begins to focus on the rich oil and gas reserves are believed to lie below the seabed.
Over the past 12 months, the Philippines and Vietnam in particular have reacted increasingly strongly toward China's claims to the waters. Both Hanoi and Manila have accused Chinese vessels of harassing exploration ships operating in their United Nations-defined maritime economic zones. Beijing denies doing so, but has made a point of warning Vietnam and the Philippines from developing energy resources in the region without China's agreement.
The latest stand-off began Tuesday when the Gregorio del Pilar stopped to inspect the activities of several Chinese fishing boats anchored in the Scarborough Shoal area. Filipino sailors found illegally harvested coral and live sharks in one vessel, and made plans to return the next day to arrest the Chinese fishermen. On Wednesday, though, two Chinese surveillance vessels arrived in the area, blocking the Philippine crew from boarding and detaining the fishermen and triggering the crisis.
On Thursday, the Philippines said China had dispatched a third vessel to the area. In a news briefing, China's foreign ministry spokesman Liu Weimin described the Chinese craft as nonmilitary "public service" vessels.
Write to James Hookway at james.hookway@wsj.com











----- Forwarded Message -----
From: binh nguyen <binh_nguyen98@yahoo.com>
To: "tonghoi@yahoogroups.jp" <tonghoi@yahoogroups.jp>
Sent: Friday, April 13, 2012 2:46 AM
Subject: [CLBcSVVNtNB] Khả năng xung đột ở Biển Đông?








No comments:

Post a Comment