Sunday, September 16, 2012

Fw: [ExryuVietnam] TA?N MA.N ve^` CHO^'NG CO^.NG- Giao su Tran Chung Ngoc

From: qui nguyen 
To: EXRYU -WW <exryu-ww@yahoogroups.com>; EXRYU VIETNAM
Sent: Sunday, September 16, 2012 1:41 PM
Subject: [ExryuVietnam] TA?N MA.N ve^` CHO^'NG CO^.NG- Giao su Tran Chung Ngoc

 



Chào anh Thắng & quý anh chị,

Cám ơn anh Thắng post lại bài này, Quí đã đọc khá lâu rồi.
Bài viết của gs TCN từ năm 2007, nhưng có lẽ các sự kiện xảy ra ở Mỹ gần đây về các chống đối,
chụp mũ , quy chụp ( đã hơn 37 năm & kéo dài cho đến bây giờ ) ở hải ngoại nên KBCHN mới cho đăng lại bài này chăng ?
Đọc lại bài này có lẽ  gs TCN ông cho rằng "Thiên Chúa" - "Chúa Trời " chỉ là ảo tưởng, chỉ có chúa Giesu là thật, tuy gs Ngọc không nói đến chúa Giêsu ở bài này??
Bài viết có sức thuyết phục mạnh mẽ, nếu có ai muốn phản luận /phản biện, xin nêu ra từng điểm của gs TCN để lên tiếng phản biện.

Tuesday, September 11, 2012

Fw: [DIEN DAN TUN TUC] Fw: [DIEN DAN CONG LUAN] D-a.i D-e^' Quang Trung D-a~ Tie^u Die^.t Qua^n Xie^m-La Ta.i Ra.ch Ga^`m D-i.nh Tu+o+`ng Va`o Cuo^'i Cha.p 1785

 
Do khac Uy
Tel/Fax :  045-622-94449
Mobile Phone:  080-1166-9979


----- Forwarded Message -----
From: hongduc <hongduc@shaw.ca>
To: phothongnews@optusnet.com.au; DienDanTinTuc@yahoogroups.com; diendandautranh@yahoogroups.com; diendanviahe@yahoogroups.com; HoiNghi@yahoogroups.com
Sent: Thursday, January 5, 2006 4:13 PM
Subject: [DIEN DAN TUN TUC] Fw: [DIEN DAN CONG LUAN] D-a.i D-e^' Quang Trung D-a~ Tie^u Die^.t Qua^n Xie^m-La Ta.i Ra.ch Ga^`m D-i.nh Tu+o+`ng Va`o Cuo^'i Cha.p 1785


 
----- Original Message -----
Sent: Wednesday, January 04, 2006 9:48 PM
Subject: [DIEN DAN CONG LUAN] D-a.i D-e^' Quang Trung D-a~ Tie^u Die^.t Qua^n Xie^m-La Ta.i Ra.ch Ga^`m D-i.nh Tu+o+`ng Va`o Cuo^'i Cha.p 1785

Đại Đế Quang Trung Đã Tiêu Diệt Quân Xiêm-La Tại Rạch Gầm Định Tường Vào Cuối Chạp 1785
 
Mường Giang
(VNN)
 
Xưa nay, bất cứ quốc gia nào cũng đều có những trang lịch sử đẫm máu và nước mắt. Từ đó mới có những anh hùng-liệt nữ, cũng như bọn phản tặc bán nước hại dân, các đấng minh quân hay lũ bạo chúa. Lịch sử là vậy, nên dù được viết bằng văn tự rõ ràng hay loan truyền qua bia miệng, miên viễn người đời ai cũng thích tôn kính các bậc anh hùng vì dân vì nước, dù họ có phạm lỗi lầm như Lê Hoàn, Lý Công Uẩn, Trần Thủ Độ, Hồ Quý Ly, Lê Lợi..
Cận sử VN có Vua Gia Long (Nguyễn Phúc Ánh), đã có công rất lớn đối dân tộc Lạc-Hồng vì Ngài là người thống nhất được đất nước, từ Ải Nam Quan cho tới Mũi Cà Mâu, sau hơn 300 năm nội chiến triền miên, nồi da xáo thịt giữa Trịnh-Nguyễn và nhà Tây Sơn. Ngài cũng đã ổn định được một vùng đất mới, do các chúa Nguyễn tại Nam Hà, đã khai phá được, từ Thuận Trấn (Bình Thuận) vào tới Hà Tiên (Thủy Chân Lạp), biến chốn hoang vu ma thiêng nước độc, bị người Chàm và Khmer bỏ hoang hằng bao thế kỷ, thành nơi thị tứ phồn hoa, ruộng vườn xanh mơ bát ngát, mà ngày nay con cháu thênh thang ấm no mừng hưởng.
Nhưng đã nói lịch sử vốn vô tình, công thì sùng kính ca ngợi nhưng nếu có tội vẫn bị chữ nghĩa phanh thây trên trang giấy. Nên đồng thời nhà vua cũng bị các sử gia nặng bút phê phán về nhiều tội như 'Vong Ân Bội Nghĩa', khi chính tay giết những công thần đã giúp mình gồm Đỗ Thành Nhơn, Nguyễn Văn Thành, Đặng Trần Thường... Vua cũng là người nhỏ nhen khi ra lệnh đào mồ Quang Trung, phân thây Bùi Thị Xuân và trên hết vì muốn chiếm lại đế nghiệp, đã phải nhờ nước ngoài giúp mình, gây nên cảnh nồi da xáo thịt. Ngoài ra vua cũng như nhà Nguyễn đã quá ngu muội, đần độn, khi vẫn tiếp tục coi Nho là quốc giáo, để an bang tế thế, trong lúc đã nhìn thấy rõ, là Thanh Triều, cũng vì chính trị thối nát, nên nước cũng đang bệ rạc, đâu có điều gì hay, để cho VN phải bắt chước?
Ngày nay qua những khai quật của lịch sử, việc quân Xiêm vào xâm lăng đất đai Nam Kỳ, nói là do Nguyễn Ánh cầu viện, vẫn đang là một nghi vấn. Nhưng sử viết vua Gia Long là người cực đoan, có tình yêu nước nồng nàn qua hành động không bao giờ chịu cắt một ly đất đai của nước ta, nhường cho ngoại quốc, kể cả sứ bộ Bá Đa Lộc, từng vào sinh ra tử với Chúa, đó là sự thật.
Qua sử liệu, ai cũng biết xưa nay, trên bán đảo Đông Dương, Đại Việt và Xiêm La là hai con cọp, lúc nào cũng muốn tranh giành ảnh hưởng chính trị với hai nước yếu nằm giữa là Chân Lạp và Ai Lao, nên trong quá khứ đã có nhiều đụng chạm giữa hai nước và lần nào người Xiêm cũng bị bại trước sự dũng mãnh phi thường của nước Việt.
Tuy nhiên người Xiêm đã thật sự sợ dân Việt hơn cọp, sau khi bị vua Quang Trung (Nguyễn Huệ), tiêu diệt hơn 2 vạn quân, đồng thời đốt rụi 300 tháp thuyền, tại Vàm Rạch Gầm-Xoài Mút, tỉnh Định Tường vào những ngày sắp Tết năm 1785. Vì vậy từ đó tới nay, Thái Lan thâm thù người Việt đến tận xương tủy, nên hằng tìm đủ mọi cách để trả thù. Thảm kịch của đồng bào tị nạn Nam VN trên biển Đông do hải tặc Thái Lan gây ra, được chính quyền nước này làm ngơ hay chỉ ngó tới một cách lơ là chiếu lệ, đã nói lên rõ ràng sự trả thù của vua chúa nước này đối với VN qua những hận nhục bại trận quá khứ. Đây cũng là một hệ lụy tất yếu của dân tộc hùng anh dũng liệt Đại Việt, nhưng luôn bất hạnh vì thiếu vắng những bậc cầm quyền tài trí đảm lược, nhất là trong thời cận sử cho tới ngày nay, khiến cho nước ta luôn bị lệ thuộc ngoại bang, không biết tới bao giờ mới ngoi lên khỏi vũng bùn nô lệ.
'tiếng ai than khóc sầu thương
Nhị Hà nước xuống trùng dương xa mờ
Chương Dương, Hàm Tử ngàn xưa
Giờ sao sông núi, bụi Hồ vấn vương..'
 
1- Nước Xiêm La
Xiêm La hay Thái Lan ngày nay có diện tích 198.455 sq.ml hay 512.998 km2, dân số tính tới năm 2004 là 55.448.000 người, thủ đô là Bangkok (Vọng Các) chưa kể ngoại ô có 1.867.297 người. 95% người Thái theo Phật giáo tiểu thừa.
Thật ra Xiêm không phải là quốc hiệu của người Thái. Đó là cái tên mà người Cao Mên và Chiêm Thành dùng để gọi họ. Ngay từ thế kỷ thứ XI, danh từ SYAM đã thấy xuất hiện trên các văn bía của người Chàm tại Trung phần VN, còn hình ảnh của người Syam thì đầy rẫy nơi các di tích của người Khmer, tại đền Angkor được dựng lên từ thế kỷ thứ XII sau TL.
Người VN theo cách gọi của Miên và Chàm, cũng gọi là Xiêm. Riêng người Tàu qua lối phát âm Bắc Kinh, đọc là Tiêm, rồi ghép với tên của nước La Hộc, tức là vùng Lyo ngày nay, thuộc Lopburi ở hạ lưu sông Mê Nam, thành nước Tiêm-La. Còn người Pháp cũng dựa vào lối phiên âm Tàu mà đọc là Siam, trong lúc người Anh thì nói trại là Saiam. Trong bộ Bách Khoa Từ Điển của Ý Đại Lợi (Enciclopedia Italiana), đã giải thích rằng Anh và Pháp khi dùng tiếng Siam để chỉ người Thái, là căn cứ vào tiếng Saiam Sayang của người Miến Điện dùng để chỉ người Xiêm, rồi đọc trại ra là Siam hay Saiam.
Nhưng căn cứ vào sử liệu, ta thấy từ ngày lập quốc đến nay, người Thái gọi mình là Thay, còn người Shan là Nghiện. Riêng danh từ Siam chỉ mới xuất hiện gần đây. Do trên thời xưa, nước Thái Lan được gọi là Mường Thay hay Prathet Thay. Đời vua Rama IV (1851-1868) quốc hiệu mới được đổi là Sayam (Xiêm) để đánh dấu nước này canh tân theo văn minh tây phương. Năm 1939, tướng Phibul Songgram lên làm thủ tướng mới đổi quốc hiệu từ Xiêm sang Thái. Từ 1945-1948, tên nước trở lại là Xiêm và sau đó tới ngày nay, chính thức là Thái. Với người Anh họ phiên âm Thay thành Thai, còn Prathet là Land, nên sau này gọi nước Xiêm là Thailand. Theo cách đó, người Pháp viết là Thailande, còn VN thì đọc là Thái Lan.
 
2- Những Gây Cấn Giữa Đại Việt và Thái Lan
Từ đầu thế kỷ thứ XVII, người Việt đã tới khai hoang tại vùng Đồng-Nai và Mỏi-Xùy (nay là Biên-Hoà và Bà Rịa) của Chân Lạp. Vì muốn thoát khỏi ảnh hưởng và sự kềm kẹp của Xiêm La đã có từ trước đến nay, nên quốc vương nước này là Chey Chetia II sang cầu thân với Chúa Nguyễn Nam Hà để nhờ che chở. Nhân dịp đó, Chúa Hy Tôn-Nguyễn Phúc Nguyên đã vì dân nước, nên đành đem con gái cưng của mình là Ngọc Vạn, gả cho vua này làm Hoàng Hậu vào năm 1620, để lấy chỗ dựa cho dân Đại Việt tới làm ăn tại Chân Lạp. Chúa còn đem người con gái kế là Ngọc Khoa, gả cho vua Chàm để mượn đường bộ từ Phú Yên vào Đồng Nai, vì lúc đó nước Chiêm Thành vẫn còn. Do trên Xiêm La đã kết thù với Đại Việt, vì cả hai đều muốn giành giựt ảnh hưởng tới Lào và Miên, vốn là hai nước nằm giữa rất yếu kém do nội loạn thường trực.
Năm 1672, Chey Croetha III làm loạn, giết cha vợ là vua Batom Reachea và dắt quân Xiêm từ Nam Vang xuống Sài Côn, chiếm lại tất cả thành trì, đồng thời đuổi giết người Việt đang khẩn đất làm ăn tại Đồng-Nai, Mỏ Xùy. Năm 1674 Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần sai binh tướng sang Thủy Chân Lạp, đánh đuổi quân Xiêm chạy về biên giới Miên-Thái, giết vua Nặc Ông Đài. Sau đó lập Năc Thu làm vua Lục Chân Lạp, đóng tại Nam Vang và Năc Nộn là phó vương miền Thủy Chân Lạp, tại Sài Gòn. Từ đó người Miên thần phục Chúa Nguyễn.
Năm 1687, quân Xiêm lại vào cướp phá đất Hà Tiên, bắt Mạc Cửu đem về giam lỏng tại Muang Garaburi nhưng sau đó, ông đã trốn được về nước vào năm 1700. Từ đó Mạc Cửu đem đất đai Hà Tiên và binh sĩ dưới quyền xin thần phục Nam Hà, nên được Hiển Tông Nguyễn Phúc Chu phong chức tổng binh.
Năm 1717, quân Xiêm tấn công Hà Tiên, Mạc Cửu binh ít, chống cự không nổi nên phải bỏ thành lui về giữ Long Kỳ. Quân Xiêm vào tàn phá Hà Tiên thành bình địa nhưng sau đó chiến thuyền bị bão đánh đắm trong vịnh Phú Quốc, nên phải rút về nước. Mạc Cửu trở về kiến tạo lại Hà Tiên và đắp thành ngăn giặc vào năm 1718.
Năm 1769, vua Xiêm là Trịnh Quốc Anh đem quân thủy bộ tấn công Hà Tiên, lại đặt đại bác trên núi Tô Châu bắn vào thành sát hại nhiều dân chúng vô tội. Tổng binh Mạc Thiên Tứ vì binh ít và không có tiếp viện, nên phải bỏ thành, cùng các con Mạc Tử Hoàng, Tử Thương, Tử Duyên... lui về Trấn Giang (Cần Thơ). Nhưng quân Xiêm đã bị các tướng lãnh trấn thủ Long-Hồ và Đông Khấu là Tống Phước Hợp và Nguyễn Hữu Nhân đánh đuổi phải bỏ Hà Tiên chạy về cố thủ thành Nam Vang.
Năm 1772, Duệ Vương Nguyễn Phúc Thuần sai chưởng cơ Nguyễn Cửu Đàm, thống suất hai đảo Bình Khánh và Bình Thuận, gồm 10.000 quân thủy bộ và 30 chiến thuyền. Quân Nguyễn chiếm lại Hà Tiên và Chân Lạp, rồi đưa Nặc Tôn về Nam Vang làm vua trở lại. Từ đó quân Nguyễn đóng luôn ở Nam Vang, bảo hộ và làm cố vấn cho quốc vương Chân Lạp.
Năm 1780, vì tàu buôn bị cướp ở Hà Tiên, vua Xiêm nghe theo lời xúi của quan Chân Lạp tên Bồ Công Giao, bắt cha con Mạc Thiên Tứ, Tử Hoàng, Tử Thương, Tử Duyên cùng sứ thần của chúa Nguyễn là Nguyễn Phúc Xuân... đem xử trảm. Mạc Thiên Tứ lúc đó trên 70 tuổi, uất ức tự tử chết. Riêng gia quyến của họ đều bị đầy lên tận biên giới Miến-Thái.
Năm 1782, vua Xiêm là Trịnh Quốc Anh bị hai tướng Chất Trí và Sô Sĩ giết chết. Chất Trí lên làm vua Xiêm, xưng Phật Vương (Rama 1), tha những người Việt bị đầy, đồng thời giao hảo với chúa Nguyễn Ánh lúc đó đang bị quân Tây Sơn đuổi giết tận tuyệt.
Năm 1784, mượn cớ sang giúp Nguyễn Ánh, vua Rama 1, sai 2 vạn thủy quân và 300 tháp thuyền, do hai người cháu là Chiêu Sương, Chiêu Tăng sang xâm lăng Nam Phần. Quân Xiêm chiếm các đạo Kiên Giang, Trấn Giang, Ba Thắc, Trà Ôn, Sa Đéc... đồng thời cướp của giết người, không ai có thể ngăn cản nổi. Sự kiện trên làm cho Nguyễn Ánh cũng phẫn uất nhưng phải bó tay vì không còn binh lực để kềm chế giặc.
Cuối tháng chạp cùng năm, được tin quân Xiêm đã tới Định Tường, nên Long Nhưỡng tướng quân là Nguyễn Huệ, từ Qui Nhơn đem quân thủy bộ vào chận đánh, phá tan 2 vạn quân Xiêm tại vàm Rạch Gầm-Xoài Mút. Từ đó người Xiêm sợ Đại Việt như sợ cọp.
Năm 1817, sau khi chiếm được Stung Treng và Vạn Tượng của Lào. Quân Xiêm tràn sang chiếm một phần cao nguyên Trung Phần, lúc đó gần như chưa có chính quyền VN hiện diện. Bọn quan lại Xiêm cai trị đồng bào thiểu số tại đấy rất tàn ác dã man. Tình trạng kéo dài tới thời Pháp thuộc mới chấm dứt.
 
3- Nguyễn Huệ Tiêu Diệt Quân Xiêm Tại Định Tường
** Địa Danh Rạch Gầm-Xoài Mút Tại Mỹ Tho
Đất Định Tường thuộc dinh Phiên Trấn, được Túc Tông Nguyễn Phúc Trú thành lập vào năm 1731. Vào năm 1772 Duệ Tông Nguyễn Phúc Thuần đổi là Đạo Trường Đồn, rồi thành Huyện Kiến An vào năm Gia Long nguyên niên 1801.
Năm 1802 lại cải thành Dinh Trấn Định, phiên trấn Định Tường. Đời vua Minh Mang (1820-1840), chính thức chia đất Nam Kỳ, thành sáu tỉnh trong đó có tỉnh Định Tường. Danh xưng này tồn tại tới ngày 30-4-1975 thì mất.
Riêng hai địa danh 'RẠCH GẦM-XO?I MÚT' nằm trong tỉnh Định Tường. Theo các tài liệu cổ có từ thời nhà Nguyễn, thì Rạch Gầm ngày xưa được gọi là Sầm Giang. Đó là một con rạch dài chừng 15km, phát nguồn từ xã Long Tiên (Cai Lậy), chảy qua các thôn xóm trù phú thuộc các xã Kim Sơn, Vĩnh Kim, Mỹ Luông, Thuộc Phiên rồi đổ vào sông Mỹ Tho (Tiền Giang) tại Kim Sơn. Khi người Việt từ miệt ngoài theo chân các Chúa Nguyễn vào đây khẩn hoang lập ấp, thì vùng này toàn là rừng rậm cây cao, đầy các loại dã thú như voi, cọp, trăn-rắn, heo rừng, cá sấu. Nói chung chỗ nào đêm ngày cũng có tiếng cọp gầm voi rống, làm cho ai cũng kinh hồn, sởn óc, nhiều người vô phước bị cọp vồ, cá sấu táp khi phá rừng làm ruộng. Do trên, tổ tiên ta mới đặt tên vùng này là 'Rạch Cọp Gầm'. Về sau để dễ nhớ, nên kêu là Rạch Gầm tới ngày nay không đổi. Ở đây cây cối sầm uất, hai bên bờ rạch đầy dừa nước và nhiều cây bần mọc gie ra khỏi con rạch. Đúng là một vị trí chiến lược lý tưởng, để các nhà quân sự tài danh, áp dụng lối đánh du kích, phản kích và nhất là hỏa công trận.
Vàm Rạch Gầm có bề ngang chừng 100m, thuộc xã Kim Sơn. Trên bờ có chợ nhỏ, bán đầy các loại thổ sản miệt vườn như cam, quít, ổi, chuối.. Nhưng chợ Rạch Gầm nổi tiếng xưa nay vẫn là Vú Sữa, món đặc sản bản địa, ngon-ngọt hơn bất cứ nơi nào khác. Đặc biệt, vú sữa lại đơm bông kết trái đúng vào cuối đông sắp Tết Nguyên Đán. Cũng theo tài liệu, thì xã Kim Sơn được thành lập rất sớm trong trấn Định Tường, vào đầu thế kỷ thứ XVIII, do tiên hiền Lê Công Báu, nhưng dân chúng kiêng cữ đã đọc là Bích. Về sau ông được nhà Nguyễn phong làm Thành Hoàng và vẫn được dân chúng điạ phượng thờ kính cho tới ngày nay.
Xoài Mút chảy từ Giòng Dứa thuộc Ấp Thạch Long tới Ấp Thạnh Hưng, xã Phước Thạnh, rồi đổ vào rạch Xoài Hột và ra sông Mỹ Tho (Tiền Giang). Khúc rạch này cũng giống như Rạch Gầm rất um tùm. Hai bên bờ đầy dừa nước và cây bần mọc gie ra ngoài, tạo nên địa thế quanh co hiểm trở. Ở đây ngày xưa mọc đầy một loại xoài trái nhỏ, hột to, cơm ít, nên muốn ăn phải mút, nên mới xuất hiện danh xưng Xoài Mút. Ngày nay dân địa phương đã chặt bỏ hết để lấy đất làm vườn nên họa hoằn lắm mới thấy một vài cây còn sót lại. Về hành chánh thì Xoài Mút là tên con rạch, còn Xoài Hột là tên của một ngôi chợ thuộc xã Thạnh Phú, kế xã Bình Đức. Rạch Gầm cách Xoài Mút 7km và thành phố Mỹ Tho chừng 14 km.
 
** Vua Quang Trung Nguyễn Huệ
Trong dòng Việt sử, dù triều đại Tây Sơn hiện hữu thật ngắn ngủi (1778-1802) nhưng qua hai chiến thắng bất hủ: Trận Thủy Chiến Rạch Gầm tiêu diệt quân Xiêm và Xuân kỷ Dậu đại thắng quân Thanh, đã đưa tên tuổi Quang Trung-Nguyễn Huệ lên hàng Đại Đế, sánh bằng các quân vương- dũng tướng của dân tộc Hồng-Lạc mọi thời như Ngô Quyền, Lê Đại Hành, Lê Thánh Tông, Lý Thường Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Hữu Cảnh, Lê Văn Duyệt...
Dù không đồng chính kiến nhưng tất cả các sử gia triều Nguyễn cũng như đọc qua các thiên du ký của các nhà truyền giáo phương tây, ai cũng xưng tụng ngài là một trong những thiên tài quân sự lửng lẫy của VN, có thể so sánh với các tên tuổi như Đại Đế Alexander Le Grand của Hy Lạp và vua Hung Nô Attila, là những thiên tài quân sự bách chiến bách thắng.
Giống như các bậc danh tài trên, trong khi dùng binh vua Quang Trung luôn luôn theo đúng binh pháp Tôn Tử - Trần Hưng Đạo - Nguyễn Trãi, đạt yếu tố bất ngờ, hành binh thần tốc và trên hết là biết tiên liệu tình hình địch trước khi quyết định bày binh bố trận để tấn công. Ngoài ra để nêu gương với sĩ tốt cùng thuộc tướng dưới quyền, ngài luôn luôn xông xáo nơi trận mạc, coi cái chết nhẹ tựa lông hồng, lâm trận đi đầu hàng quân, hiệu lệnh rất nghiêm minh. Bởi vậy, tướng sĩ ai cũng muốn hăm hở, lăn xả vào cái chết để được đền ơn nhà trả nợ nước, xứng đáng bổn phận làm trai nước Việt. Ngoài thiên tài quân sự, vua Quang Trung còn được các sử gia đề cao là một nhà chính trị có thao lược, điển hình qua cách chiêu hiền đãi sĩ, kính trọng tài năng mọi người không phân biệt bất cứ một ai. Riêng tư cách thì hòa nhã độ lượng trong khi đối xử với vua Lê và cái chết của chúa Trịnh Khải.
Nói chung từ trước tới nay, qua dòng lịch sử, VN có ba thiên tài quân sự là Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Bình Định Đại Vương vua Lê Lợi và Đại Đế Quang Trung-Nguyễn Huệ. Nhưng các ngài đều có phép hành binh riêng biệt. Với Hưng Đạo Vương, sở trường về lối đánh 'Dùng ít chọi đông' mà binh pháp gọi là Dàn Binh, Tướng Trận. Còn Bình Định Vương Lê Lợi thì ứng dụng phép 'Dĩ Dật Đãi Lao', tức là lối đánh du kích, làm tiêu hao lực lượng địch. Trái lại Quang Trung Nguyễn Huệ thì luôn luôn sử dụng vận động chiến, tấn công địch trước trong tư thế mạnh với quân số, hỏa lực, mưu kế và phương tiện.
 
** Thủy Quân VN Dưới Thời Tây Sơn
Từ năm 1627-1672, Trịnh Nguyễn đã đánh nhau bảy lần trên chiến trường Nam và Bắc Bố Chánh (tỉnh Quảng Bình ngày nay), nhưng bất phân thắng bại. Trong lúc giao tranh, cả hai phía gần như chỉ sử dụng bộ chiến, dù cả hai đều có một đạo thủy quân rất quan trọng. Theo tài liệu của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, thì chúa Nguyễn ở Nam Hà có 200 chiến thuyền loại Galéré, còn họ Trịnh ở miền Bắc có tới 600 chiếc. Còn Quang Trung Nguyễn Huệ trái lại, đã đề cao vai trò thủy quân trên hết. Nhà vua đã cách mạng hoá hải quân bằng lối đóng thuyền cho phù hợp với bờ biển VN, trong đó đặt nặng việc trang bị vũ lực trên tàu thuyền.
Theo sử liệu, thủy quân Tây Sơn có nhiều tàu vận tải cũng như tàu chiến, số lượng trên 1000 chiếc. Một du khách người Anh tên John Barraw, tới thăm Đàng Trong vào thế kỷ XVIII, đã viết: 'Người Việt ở đây có một nghề rất tự hào, đó là kỹ thuật đóng tàu đi biển'. Theo tác giả, thuyền của Người Việt rất đẹp, chiều dài từ 50-80 pieds (1 pied bằng 0,30m), được ghép bằng 5 tấm ván, ăn khít nhờ có mộng bên trong. Thuyền lại được chia thành nhiều khoang kín nên rất khó chìm.
Theo Jean Baptiste Chaogeau, một võ quan người Pháp từng theo giúp chúa Nguyễn Ánh, cho biết thủy quân Tây Sơn gồm có nhiều hải đội, tổ chức khác nhau tùy theo trang bị. Do đó có thủy đội gồm 9 tàu, mỗi chiếc được trang bị tới 66 khẩu đại bác loại đường kính 24. Có thủy đội chỉ có 5 tàu, mỗi chiếc mang 50 khẩu đại bác cũng loại 24. Có thủy đội gồm tới 40 tàu, mỗi chiếc trang bị 16 khẩu đại bác cỡ 12 ly và một thủy đội đặc biệt gồm 93 tàu, mỗi chiếc chỉ có một khẩu đại bác lớn, nòng cỡ 36. Ngoài ra còn có 300 pháo hạm và 100 tàu buôn cỡ lớn. Tất cả tàu thuyền của Tây Sơn đều dùng cánh buồm hình chữ nhật.
Về thủy quân trên tàu, thì mỗi thủy đội loại trang bị 66 khẩu đại bác, có quân số trên 700 người. Quân Tây Sơn được trang bị rất mạnh, vũ khí cá nhân gồm giáo mác, còn có súng điểm thương nhưng lợi hại nhất vẫn là loại súng phun lửa, gọi là 'Hoả Hổ' khi hai bên cận chiến. Nhờ những ưu thế về trang bị cũng như kỹ thuật tác chiến, nên thủy quân Tây Sơn đã thắng quân Xiêm một cách dễ dàng. Mặc dù lúc đó hạm đội Xiêm La cũng rất tân tiến vì được đóng theo kỹ thuật Tây Phương mà người Việt gọi là Tháp thuyền. Đây là loại ghe tam bản rất cao lớn, trên có pháo tháp trí súng đại bác. Các thủy thủ ngồi ngoảnh mặt về phía bánh lái mà chèo.
 
** Thủy Chiến Tại Rạch Gầm-Xoài Mút
Các sử gia hiện nay khi viết về chiến thắng của Vua Quang Trung tại Rạch Gầm-Xoài Mút, đều thắc mắc về việc hành quân của Tây Sơn. Ngay khi nghe hung tin, đại quân Xiêm La gồm thủy bộ hơn 50 vạn và 300 tháp thuyền đã chiếm gần hết các trấn tại Nam phần. Hiện thủy quân Xiêm đã tới trấn Định Tường. Trong lúc đó Long Nhưỡng tướng quân là Nguyễn Huệ còn ở tận Qui Nhơn. Vậy ngài đã cho thủy quân từ biển vào cửa Tiểu để tới Mỹ Tho hay là vào cửa Cần Giờ, rồi men theo dòng Vàm Cỏ Tây để tới Rạch Gầm Xoài Mút, tạo yếu tố bất ngờ, đối với quân Xiêm? Điều không thấy các nhà sử học xưa đề cập tới, kể cả các tài liệu của quốc sử quán triều Nguyễn.
Nhưng về chiến tích của trận thủy chiến lịch sử, thì hiện nay vẫn còn đầy rẫy trên đất Định Tường cũng như trong kho tàng văn chương bình dân bản địa, qua các bài hát ru em, ca dao, tục ngữ...'
'Ầu ơ, Rạch Gầm-Xoài Mút tăm tăm
xế xuống chút nữa, xuống vàm Mỹ Tho
bần gie đóm đậu sáng ngời
Rạch Gầm-Xoài Mút muôn đời oai linh
Chẻ tre bện sáo cho dầy
Ngăn ngang sông Mỹ có ngày gặp nhau
Hay:
'gái Mỹ Tho mày tằm mắt phượng
Giặc đến nhà, chẳng vụng hươi đao...'
Ngày nay người dân sống ở rạch Bà Hào, kế rạch Gầm vẫn thường hay kể những chuyện ma quỷ xuất hiện vào những đêm mưa to gió lớn, mà họ quả quyết, đó là ma Xiêm, chưa được siêu thoát, dù cuộc chiến đã tàn hơn vài thế kỷ. Cũng ở vùng này, còn có một địa danh mang tên là 'Nghĩa địa Xiêm' vì có nhiều thuyền tháp bị chìm, hiện vẫn còn trơ các hàng cột ở Đìa Đôi (Ấp Hội), đầu cồn Phú Túc (Bến Tre). Ngoài ra còn nhiều quân dụng của lính Xiêm bỏ lại trận địa, được tìm thấy như súng thần công, gươm giáo, ấm, chén, nồi đồng... tại vàm Rạch Gầm.
Mùa thu năm 1785, vịn vào cớ giúp Nguyễn Ánh đang bị quân Tây Sơn truy sát. Vua Xiêm Rama 1, cử 50 ngàn quân thủy bộ, tấn công VN bằng hai cánh quân. Lộ quân bộ chiến gồm 3 vạn, từ Nam Vang vào Nam Phần. Cánh thứ hai gồm 20 ngàn thủy quân, với 300 tháp thuyền. Cánh quân thủy này do hai người cháu của vua tên Chiêu Sương và Chiêu Tăng thống lãnh, theo đường biển, vào cửa Rạch Giá ngày 25-7-1785. Hai đạo quân Xiêm thế mạnh như chẻ tre, lần hồi chiếm hết các dinh trấn tại Nam phần như Kiên Giang, Trấn Giang, Ba Thắt, Trà Ôn, Măng Thít... và tới Định Tường. Bấy giờ đạo quân tinh nhuệ nhất của chúa Nguyễn Ánh ở Nam Phần đã bị tan vỡ vì chúa tướng là Châu Văn Tiếp tử thương, nên không còn ai có thể cản nổi quân Xiêm. Do đó, trên bộ cũng như dưới sông, quân Xiêm tới đâu, cũng cướp của giết người, hãm hiếp phụ nữ Việt, tiếng than oán vọng tận trời cao, thật là thảm tuyệt.
Tin dữ tới Phú Xuân, nên Long Nhưỡng tướng quân được lệnh, tức tốc đem quân thủy bộ từ Qui Nhơn. Lúc đó trời đang cuối đông, chỉ còn vài ngày nữa là đón Tết Giáp Thìn 1785. Để có thể tiêu diệt quân Xiêm đang trong thế mạnh và đông hơn quân ta, ngài cho bày diệu kế bằng lối mai phục rồi bất thần đánh úp tàu giặc đang neo đầy trên sông Mỹ Tho, giữa đọan Rạch Gầm-Xoài Mút. Đồng thời dùng hỏa công trận, để thiêu rụi toàn bộ thủy quân Xiêm.
Mở đầu cuộc tấn công, quân Tây Sơn dùng cùi, lá và dầu dừa trộn chung với dầu mù u để làm bè lửa. Lại bày nghi binh kế bằng cách lấy vỏ dừa khô rồi vẽ mặt người, đoạn kết thành bè, thả trôi lềnh bềnh gần chỗ thuyền giặc đậu. Chính diệu kế này khiến cho quân Xiêm hoảng hốt, cứ ngỡ là quân Tây Sơn lặn đục thuyền, nên các tàu liên tiếp nhả đạn cho tới hết. Để nắm vững tình hình trận chiến, Ngài cho dựng hai chòi chỉ huy ở hai đầu sông, một tại Chùi Mong (đầu rạch Xoài Mút), còn chòi kia ở vàm Rạch Gầm. Hai chòi chỉ huy có nhiệm vụ ban lệnh tấn công, khi thấy thuyền quân Xiêm lọt hết vào trận địa. Ngoài ra không muốn để cho một thuyền giặc nào còn sống sót, Nguyễn Huệ cho chẻ tre bện thành sáo dầy có cột đá hòn để ngăn dòng Tiền Giang tại Ấp Tây, thuộc xã Kim Sơn, ngược vàm Rạch Gầm khoảng 1 cây số.
Khi toàn bộ chiến thuyền của Quân Xiêm đã lọt vào khúc sông trận địa, do tín hiệu từ hai chòi chỉ huy cấp báo, lập tức ngài ban lệnh tấn công. Lúc đó giữa sông thì lửa đốt, còn trên bờ dùng đại bác, tên và súng phóng lửa nhắm vào 300 tàu giặc mà bắn. Vì quá bất ngờ, nên hai đại tướng Chiêu Tăng, Chiêu Sương cũng 300 tháp thuyền với 20.000 quân, trở tay không kịp, lớp thì chết cháy, phần khác bị quân Tây Sơn giết. Chiêu Sương cùng Chiêu Tăng và vài ngàn tàn quân may mắn lội được vào bờ, cùng với quân bộ chiến, dùng đường bộ chạy về Nam Vang, rồi rút hết về Vọng Các vì sợ quân Tây Sơn truy sát. Từ đó người Xiêm La bỏ mộng tranh bá đồ vương với Đại Việt trên bán đảo Đông Dương, đồng thời sợ người Việt hơn cọp.
Ngày nay nhờ đọc lại những trang sử cũ, ta mới thấy tiền nhân đã mở dựng và giữ nước thật là gian lao cực khổ, có thể nói là người Việt đã đem máu và nước mắt của mình để tô bồi làm xanh thêm đất, khiến hoa cỏ mới nở rộ được khắp thôn làng để cho chúng ta thênh thang tọa hưởng.
Bỗng thấy thấm thía tận cùng về lời nói của vị thánh quân Lê Thánh Tôn cách ta hằng bao thế kỷ: 'phải giữ gìn cẩn thận, đừng để ai lấy mất một phần sông núi của tổ tiền để lại'. Xem như thế đủ chứng tỏ rằng tiền nhân từ thời xa xưa đã thấy trước dã tâm xâm lăng đồng hoá nước Việt của giặc Tàu, nên lúc nào cũng đoàn kết để ngăn chống ngoại xâm.
Vậy mà ngày nay cộng sản VN lại liên tiếp, hết bán đất biên giới, hải đảo, tới sang nhượng biển vùng đánh cá ngàn đời của dân tộc trên biển đông, làm cho cơn hồng thủy sóng thần nỗi dậy, trước sự bất lực ù lỳ của một tập đoàn cầm quyền đang làm nô lệ cho Trung Cộng.
Đúng như sử gia Hoàng Xuân Hãn đã viết: 'trong dòng lịch sử Việt, khi thế nước bị suy vi hèn yếu vì chia rẽ, thì giặc Tàu mới dám lấn đất dành biển'.
Không biết ngày nào cả nước mới có dịp theo sau gót ai như ngày xưa dân Việt đã theo sau bóng voi của Quang Trung Đại Đế vào Rạch Gầm-Xoài Mút đốt tàu giặc Xiêm hay ra Bắc Hà đánh đuổi quân Mãn Thanh chạy về Tàu vào những ngày Tết Kỷ Dậu 1789.
'Nhà tan sống cũng lạc loài
thánh hiền sách nát đọc hoài hay sao?
biển Đông sóng vỗ aò aò
ta nương cánh gió đi vào cõi xa
ngày mai cũng có một ngày
theo chân voi trận để vào Thăng Long...'
 
Xóm Cồn
Những ngày vào Chạp 2005
MƯ?NG GIANG
 
T?I LIỆU THAM KHẢO:
- Đại Nam Nhất Thống Chí của Sử Quán nhà Nguyễn
- Việt sử xứ Đàng Trong của Phan Khoang
- Lịch sử nội chiến của Tạ Chí Đại Trường
- Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ của nhiều tác giả
- sách báo..
 
=END=
 
 
D-a.i D-e^' Quang Trung D-a~ Tie^u Die^.t Qua^n Xie^m-La Ta.i Ra.ch Ga^`m D-i.nh Tu+o+`ng Va`o Cuo^'i Cha.p 1785
 
Mu+o+`ng Giang
(VNN)
 
Xu+a nay, ba^'t cu+' quo^'c gia na`o cu~ng d-e^`u co' nhu+~ng trang li.ch su+? d-a^~m ma'u va` nu+o+'c ma('t. Tu+` d-o' mo+'i co' nhu+~ng anh hu`ng-lie^.t nu+~, cu~ng nhu+ bo.n pha?n ta(.c ba'n nu+o+'c ha.i da^n, ca'c d-a^'ng minh qua^n hay lu~ ba.o chu'a. Li.ch su+? la` va^.y, ne^n du` d-u+o+.c vie^'t ba(`ng va(n tu+. ro~ ra`ng hay loan truye^`n qua bia mie^.ng, mie^n vie^~n ngu+o+`i d-o+`i ai cu~ng thi'ch to^n ki'nh ca'c ba^.c anh hu`ng vi` da^n vi` nu+o+'c, du` ho. co' pha.m lo^~i la^`m nhu+ Le^ Hoa`n, Ly' Co^ng Ua^?n, Tra^`n Thu? D-o^., Ho^` Quy' Ly, Le^ Lo+.i..
Ca^.n su+? VN co' Vua Gia Long (Nguye^~n Phu'c A'nh), d-a~ co' co^ng ra^'t lo+'n d-o^'i da^n to^.c La.c-Ho^`ng vi` Nga`i la` ngu+o+`i tho^'ng nha^'t d-u+o+.c d-a^'t nu+o+'c, tu+` A?i Nam Quan cho to+'i Mu~i Ca` Ma^u, sau ho+n 300 na(m no^.i chie^'n trie^`n mie^n, no^`i da xa'o thi.t giu+~a Tri.nh-Nguye^~n va` nha` Ta^y So+n. Nga`i cu~ng d-a~ o^?n d-i.nh d-u+o+.c mo^.t vu`ng d-a^'t mo+'i, do ca'c chu'a Nguye^~n ta.i Nam Ha`, d-a~ khai pha' d-u+o+.c, tu+` Thua^.n Tra^'n (Bi`nh Thua^.n) va`o to+'i Ha` Tie^n (Thu?y Cha^n La.p), bie^'n cho^'n hoang vu ma thie^ng nu+o+'c d-o^.c, bi. ngu+o+`i Cha`m va` Khmer bo? hoang ha(`ng bao the^' ky?, tha`nh no+i thi. tu+' pho^`n hoa, ruo^.ng vu+o+`n xanh mo+ ba't nga't, ma` nga`y nay con cha'u the^nh thang a^'m no mu+`ng hu+o+?ng.
Nhu+ng d-a~ no'i li.ch su+? vo^'n vo^ ti`nh, co^ng thi` su`ng ki'nh ca ngo+.i nhu+ng ne^'u co' to^.i va^~n bi. chu+~ nghi~a phanh tha^y tre^n trang gia^'y. Ne^n d-o^`ng tho+`i nha` vua cu~ng bi. ca'c su+? gia na(.ng bu't phe^ pha'n ve^` nhie^`u to^.i nhu+ 'Vong A^n Bo^.i Nghi~a', khi chi'nh tay gie^'t nhu+~ng co^ng tha^`n d-a~ giu'p mi`nh go^`m D-o^~ Tha`nh Nho+n, Nguye^~n Va(n Tha`nh, D-a(.ng Tra^`n Thu+o+`ng... Vua cu~ng la` ngu+o+`i nho? nhen khi ra le^.nh d-a`o mo^` Quang Trung, pha^n tha^y Bu`i Thi. Xua^n va` tre^n he^'t vi` muo^'n chie^'m la.i d-e^' nghie^.p, d-a~ pha?i nho+` nu+o+'c ngoa`i giu'p mi`nh, ga^y ne^n ca?nh no^`i da xa'o thi.t. Ngoa`i ra vua cu~ng nhu+ nha` Nguye^~n d-a~ qua' ngu muo^.i, d-a^`n d-o^.n, khi va^~n tie^'p tu.c coi Nho la` quo^'c gia'o, d-e^? an bang te^' the^', trong lu'c d-a~ nhi`n tha^'y ro~, la` Thanh Trie^`u, cu~ng vi` chi'nh tri. tho^'i na't, ne^n nu+o+'c cu~ng d-ang be^. ra.c, d-a^u co' d-ie^`u gi` hay, d-e^? cho VN pha?i ba('t chu+o+'c?
Nga`y nay qua nhu+~ng khai qua^.t cu?a li.ch su+?, vie^.c qua^n Xie^m va`o xa^m la(ng d-a^'t d-ai Nam Ky`, no'i la` do Nguye^~n A'nh ca^`u vie^.n, va^~n d-ang la` mo^.t nghi va^'n. Nhu+ng su+? vie^'t vua Gia Long la` ngu+o+`i cu+.c d-oan, co' ti`nh ye^u nu+o+'c no^`ng na`n qua ha`nh d-o^.ng kho^ng bao gio+` chi.u ca('t mo^.t ly d-a^'t d-ai cu?a nu+o+'c ta, nhu+o+`ng cho ngoa.i quo^'c, ke^? ca? su+' bo^. Ba' D-a Lo^.c, tu+`ng va`o sinh ra tu+? vo+'i Chu'a, d-o' la` su+. tha^.t.
Qua su+? lie^.u, ai cu~ng bie^'t xu+a nay, tre^n ba'n d-a?o D-o^ng Du+o+ng, D-a.i Vie^.t va` Xie^m La la` hai con co.p, lu'c na`o cu~ng muo^'n tranh gia`nh a?nh hu+o+?ng chi'nh tri. vo+'i hai nu+o+'c ye^'u na(`m giu+~a la` Cha^n La.p va` Ai Lao, ne^n trong qua' khu+' d-a~ co' nhie^`u d-u.ng cha.m giu+~a hai nu+o+'c va` la^`n na`o ngu+o+`i Xie^m cu~ng bi. ba.i tru+o+'c su+. du~ng ma~nh phi thu+o+`ng cu?a nu+o+'c Vie^.t.
Tuy nhie^n ngu+o+`i Xie^m d-a~ tha^.t su+. so+. da^n Vie^.t ho+n co.p, sau khi bi. vua Quang Trung (Nguye^~n Hue^.), tie^u die^.t ho+n 2 va.n qua^n, d-o^`ng tho+`i d-o^'t ru.i 300 tha'p thuye^`n, ta.i Va`m Ra.ch Ga^`m-Xoa`i Mu't, ti?nh D-i.nh Tu+o+`ng va`o nhu+~ng nga`y sa('p Te^'t na(m 1785. Vi` va^.y tu+` d-o' to+'i nay, Tha'i Lan tha^m thu` ngu+o+`i Vie^.t d-e^'n ta^.n xu+o+ng tu?y, ne^n ha(`ng ti`m d-u? mo.i ca'ch d-e^? tra? thu`. Tha?m ki.ch cu?a d-o^`ng ba`o ti. na.n Nam VN tre^n bie^?n D-o^ng do ha?i ta(.c Tha'i Lan ga^y ra, d-u+o+.c chi'nh quye^`n nu+o+'c na`y la`m ngo+ hay chi? ngo' to+'i mo^.t ca'ch lo+ la` chie^'u le^., d-a~ no'i le^n ro~ ra`ng su+. tra? thu` cu?a vua chu'a nu+o+'c na`y d-o^'i vo+'i VN qua nhu+~ng ha^.n nhu.c ba.i tra^.n qua' khu+'. D-a^y cu~ng la` mo^.t he^. lu.y ta^'t ye^'u cu?a da^n to^.c hu`ng anh du~ng lie^.t D-a.i Vie^.t, nhu+ng luo^n ba^'t ha.nh vi` thie^'u va('ng nhu+~ng ba^.c ca^`m quye^`n ta`i tri' d-a?m lu+o+.c, nha^'t la` trong tho+`i ca^.n su+? cho to+'i nga`y nay, khie^'n cho nu+o+'c ta luo^n bi. le^. thuo^.c ngoa.i bang, kho^ng bie^'t to+'i bao gio+` mo+'i ngoi le^n kho?i vu~ng bu`n no^ le^..
'tie^'ng ai than kho'c sa^`u thu+o+ng
Nhi. Ha` nu+o+'c xuo^'ng tru`ng du+o+ng xa mo+`
Chu+o+ng Du+o+ng, Ha`m Tu+? nga`n xu+a
Gio+` sao so^ng nu'i, bu.i Ho^` va^'n vu+o+ng..'
 
1- Nu+o+'c Xie^m La
Xie^m La hay Tha'i Lan nga`y nay co' die^.n ti'ch 198.455 sq.ml hay 512.998 km2, da^n so^' ti'nh to+'i na(m 2004 la` 55.448.000 ngu+o+`i, thu? d-o^ la` Bangkok (Vo.ng Ca'c) chu+a ke^? ngoa.i o^ co' 1.867.297 ngu+o+`i. 95% ngu+o+`i Tha'i theo Pha^.t gia'o tie^?u thu+`a.
Tha^.t ra Xie^m kho^ng pha?i la` quo^'c hie^.u cu?a ngu+o+`i Tha'i. D-o' la` ca'i te^n ma` ngu+o+`i Cao Me^n va` Chie^m Tha`nh du`ng d-e^? go.i ho.. Ngay tu+` the^' ky? thu+' XI, danh tu+` SYAM d-a~ tha^'y xua^'t hie^.n tre^n ca'c va(n bi'a cu?a ngu+o+`i Cha`m ta.i Trung pha^`n VN, co`n hi`nh a?nh cu?a ngu+o+`i Syam thi` d-a^`y ra^~y no+i ca'c di ti'ch cu?a ngu+o+`i Khmer, ta.i d-e^`n Angkor d-u+o+.c du+.ng le^n tu+` the^' ky? thu+' XII sau TL.
Ngu+o+`i VN theo ca'ch go.i cu?a Mie^n va` Cha`m, cu~ng go.i la` Xie^m. Rie^ng ngu+o+`i Ta`u qua lo^'i pha't a^m Ba('c Kinh, d-o.c la` Tie^m, ro^`i ghe'p vo+'i te^n cu?a nu+o+'c La Ho^.c, tu+'c la` vu`ng Lyo nga`y nay, thuo^.c Lopburi o+? ha. lu+u so^ng Me^ Nam, tha`nh nu+o+'c Tie^m-La. Co`n ngu+o+`i Pha'p cu~ng du+.a va`o lo^'i phie^n a^m Ta`u ma` d-o.c la` Siam, trong lu'c ngu+o+`i Anh thi` no'i tra.i la` Saiam. Trong bo^. Ba'ch Khoa Tu+` D-ie^?n cu?a Y' D-a.i Lo+.i (Enciclopedia Italiana), d-a~ gia?i thi'ch ra(`ng Anh va` Pha'p khi du`ng tie^'ng Siam d-e^? chi? ngu+o+`i Tha'i, la` ca(n cu+' va`o tie^'ng Saiam Sayang cu?a ngu+o+`i Mie^'n D-ie^.n du`ng d-e^? chi? ngu+o+`i Xie^m, ro^`i d-o.c tra.i ra la` Siam hay Saiam.
Nhu+ng ca(n cu+' va`o su+? lie^.u, ta tha^'y tu+` nga`y la^.p quo^'c d-e^'n nay, ngu+o+`i Tha'i go.i mi`nh la` Thay, co`n ngu+o+`i Shan la` Nghie^.n. Rie^ng danh tu+` Siam chi? mo+'i xua^'t hie^.n ga^`n d-a^y. Do tre^n tho+`i xu+a, nu+o+'c Tha'i Lan d-u+o+.c go.i la` Mu+o+`ng Thay hay Prathet Thay. D-o+`i vua Rama IV (1851-1868) quo^'c hie^.u mo+'i d-u+o+.c d-o^?i la` Sayam (Xie^m) d-e^? d-a'nh da^'u nu+o+'c na`y canh ta^n theo va(n minh ta^y phu+o+ng. Na(m 1939, tu+o+'ng Phibul Songgram le^n la`m thu? tu+o+'ng mo+'i d-o^?i quo^'c hie^.u tu+` Xie^m sang Tha'i. Tu+` 1945-1948, te^n nu+o+'c tro+? la.i la` Xie^m va` sau d-o' to+'i nga`y nay, chi'nh thu+'c la` Tha'i. Vo+'i ngu+o+`i Anh ho. phie^n a^m Thay tha`nh Thai, co`n Prathet la` Land, ne^n sau na`y go.i nu+o+'c Xie^m la` Thailand. Theo ca'ch d-o', ngu+o+`i Pha'p vie^'t la` Thailande, co`n VN thi` d-o.c la` Tha'i Lan.
 
2- Nhu+~ng Ga^y Ca^'n Giu+~a D-a.i Vie^.t va` Tha'i Lan
Tu+` d-a^`u the^' ky? thu+' XVII, ngu+o+`i Vie^.t d-a~ to+'i khai hoang ta.i vu`ng D-o^`ng-Nai va` Mo?i-Xu`y (nay la` Bie^n-Hoa` va` Ba` Ri.a) cu?a Cha^n La.p. Vi` muo^'n thoa't kho?i a?nh hu+o+?ng va` su+. ke^`m ke.p cu?a Xie^m La d-a~ co' tu+` tru+o+'c d-e^'n nay, ne^n quo^'c vu+o+ng nu+o+'c na`y la` Chey Chetia II sang ca^`u tha^n vo+'i Chu'a Nguye^~n Nam Ha` d-e^? nho+` che cho+?. Nha^n di.p d-o', Chu'a Hy To^n-Nguye^~n Phu'c Nguye^n d-a~ vi` da^n nu+o+'c, ne^n d-a`nh d-em con ga'i cu+ng cu?a mi`nh la` Ngo.c Va.n, ga? cho vua na`y la`m Hoa`ng Ha^.u va`o na(m 1620, d-e^? la^'y cho^~ du+.a cho da^n D-a.i Vie^.t to+'i la`m a(n ta.i Cha^n La.p. Chu'a co`n d-em ngu+o+`i con ga'i ke^' la` Ngo.c Khoa, ga? cho vua Cha`m d-e^? mu+o+.n d-u+o+`ng bo^. tu+` Phu' Ye^n va`o D-o^`ng Nai, vi` lu'c d-o' nu+o+'c Chie^m Tha`nh va^~n co`n. Do tre^n Xie^m La d-a~ ke^'t thu` vo+'i D-a.i Vie^.t, vi` ca? hai d-e^`u muo^'n gia`nh giu+.t a?nh hu+o+?ng to+'i La`o va` Mie^n, vo^'n la` hai nu+o+'c na(`m giu+~a ra^'t ye^'u ke'm do no^.i loa.n thu+o+`ng tru+.c.
Na(m 1672, Chey Croetha III la`m loa.n, gie^'t cha vo+. la` vua Batom Reachea va` da('t qua^n Xie^m tu+` Nam Vang xuo^'ng Sa`i Co^n, chie^'m la.i ta^'t ca? tha`nh tri`, d-o^`ng tho+`i d-uo^?i gie^'t ngu+o+`i Vie^.t d-ang kha^?n d-a^'t la`m a(n ta.i D-o^`ng-Nai, Mo? Xu`y. Na(m 1674 Hie^`n Vu+o+ng Nguye^~n Phu'c Ta^`n sai binh tu+o+'ng sang Thu?y Cha^n La.p, d-a'nh d-uo^?i qua^n Xie^m cha.y ve^` bie^n gio+'i Mie^n-Tha'i, gie^'t vua Na(.c O^ng D-a`i. Sau d-o' la^.p Na(c Thu la`m vua Lu.c Cha^n La.p, d-o'ng ta.i Nam Vang va` Na(c No^.n la` pho' vu+o+ng mie^`n Thu?y Cha^n La.p, ta.i Sa`i Go`n. Tu+` d-o' ngu+o+`i Mie^n tha^`n phu.c Chu'a Nguye^~n.
Na(m 1687, qua^n Xie^m la.i va`o cu+o+'p pha' d-a^'t Ha` Tie^n, ba('t Ma.c Cu+?u d-em ve^` giam lo?ng ta.i Muang Garaburi nhu+ng sau d-o', o^ng d-a~ tro^'n d-u+o+.c ve^` nu+o+'c va`o na(m 1700. Tu+` d-o' Ma.c Cu+?u d-em d-a^'t d-ai Ha` Tie^n va` binh si~ du+o+'i quye^`n xin tha^`n phu.c Nam Ha`, ne^n d-u+o+.c Hie^?n To^ng Nguye^~n Phu'c Chu phong chu+'c to^?ng binh.
Na(m 1717, qua^n Xie^m ta^'n co^ng Ha` Tie^n, Ma.c Cu+?u binh i't, cho^'ng cu+. kho^ng no^?i ne^n pha?i bo? tha`nh lui ve^` giu+~ Long Ky`. Qua^n Xie^m va`o ta`n pha' Ha` Tie^n tha`nh bi`nh d-i.a nhu+ng sau d-o' chie^'n thuye^`n bi. ba~o d-a'nh d-a('m trong vi.nh Phu' Quo^'c, ne^n pha?i ru't ve^` nu+o+'c. Ma.c Cu+?u tro+? ve^` kie^'n ta.o la.i Ha` Tie^n va` d-a('p tha`nh nga(n gia(.c va`o na(m 1718.
Na(m 1769, vua Xie^m la` Tri.nh Quo^'c Anh d-em qua^n thu?y bo^. ta^'n co^ng Ha` Tie^n, la.i d-a(.t d-a.i ba'c tre^n nu'i To^ Cha^u ba('n va`o tha`nh sa't ha.i nhie^`u da^n chu'ng vo^ to^.i. To^?ng binh Ma.c Thie^n Tu+' vi` binh i't va` kho^ng co' tie^'p vie^.n, ne^n pha?i bo? tha`nh, cu`ng ca'c con Ma.c Tu+? Hoa`ng, Tu+? Thu+o+ng, Tu+? Duye^n... lui ve^` Tra^'n Giang (Ca^`n Tho+). Nhu+ng qua^n Xie^m d-a~ bi. ca'c tu+o+'ng la~nh tra^'n thu? Long-Ho^` va` D-o^ng Kha^'u la` To^'ng Phu+o+'c Ho+.p va` Nguye^~n Hu+~u Nha^n d-a'nh d-uo^?i pha?i bo? Ha` Tie^n cha.y ve^` co^' thu? tha`nh Nam Vang.
Na(m 1772, Due^. Vu+o+ng Nguye^~n Phu'c Thua^`n sai chu+o+?ng co+ Nguye^~n Cu+?u D-a`m, tho^'ng sua^'t hai d-a?o Bi`nh Kha'nh va` Bi`nh Thua^.n, go^`m 10.000 qua^n thu?y bo^. va` 30 chie^'n thuye^`n. Qua^n Nguye^~n chie^'m la.i Ha` Tie^n va` Cha^n La.p, ro^`i d-u+a Na(.c To^n ve^` Nam Vang la`m vua tro+? la.i. Tu+` d-o' qua^n Nguye^~n d-o'ng luo^n o+? Nam Vang, ba?o ho^. va` la`m co^' va^'n cho quo^'c vu+o+ng Cha^n La.p.
Na(m 1780, vi` ta`u buo^n bi. cu+o+'p o+? Ha` Tie^n, vua Xie^m nghe theo lo+`i xu'i cu?a quan Cha^n La.p te^n Bo^` Co^ng Giao, ba('t cha con Ma.c Thie^n Tu+', Tu+? Hoa`ng, Tu+? Thu+o+ng, Tu+? Duye^n cu`ng su+' tha^`n cu?a chu'a Nguye^~n la` Nguye^~n Phu'c Xua^n... d-em xu+? tra?m. Ma.c Thie^n Tu+' lu'c d-o' tre^n 70 tuo^?i, ua^'t u+'c tu+. tu+? che^'t. Rie^ng gia quye^'n cu?a ho. d-e^`u bi. d-a^`y le^n ta^.n bie^n gio+'i Mie^'n-Tha'i.
Na(m 1782, vua Xie^m la` Tri.nh Quo^'c Anh bi. hai tu+o+'ng Cha^'t Tri' va` So^ Si~ gie^'t che^'t. Cha^'t Tri' le^n la`m vua Xie^m, xu+ng Pha^.t Vu+o+ng (Rama 1), tha nhu+~ng ngu+o+`i Vie^.t bi. d-a^`y, d-o^`ng tho+`i giao ha?o vo+'i chu'a Nguye^~n A'nh lu'c d-o' d-ang bi. qua^n Ta^y So+n d-uo^?i gie^'t ta^.n tuye^.t.
Na(m 1784, mu+o+.n co+' sang giu'p Nguye^~n A'nh, vua Rama 1, sai 2 va.n thu?y qua^n va` 300 tha'p thuye^`n, do hai ngu+o+`i cha'u la` Chie^u Su+o+ng, Chie^u Ta(ng sang xa^m la(ng Nam Pha^`n. Qua^n Xie^m chie^'m ca'c d-a.o Kie^n Giang, Tra^'n Giang, Ba Tha('c, Tra` O^n, Sa D-e'c... d-o^`ng tho+`i cu+o+'p cu?a gie^'t ngu+o+`i, kho^ng ai co' the^? nga(n ca?n no^?i. Su+. kie^.n tre^n la`m cho Nguye^~n A'nh cu~ng pha^~n ua^'t nhu+ng pha?i bo' tay vi` kho^ng co`n binh lu+.c d-e^? ke^`m che^' gia(.c.
Cuo^'i tha'ng cha.p cu`ng na(m, d-u+o+.c tin qua^n Xie^m d-a~ to+'i D-i.nh Tu+o+`ng, ne^n Long Nhu+o+~ng tu+o+'ng qua^n la` Nguye^~n Hue^., tu+` Qui Nho+n d-em qua^n thu?y bo^. va`o cha^.n d-a'nh, pha' tan 2 va.n qua^n Xie^m ta.i va`m Ra.ch Ga^`m-Xoa`i Mu't. Tu+` d-o' ngu+o+`i Xie^m so+. D-a.i Vie^.t nhu+ so+. co.p.
Na(m 1817, sau khi chie^'m d-u+o+.c Stung Treng va` Va.n Tu+o+.ng cu?a La`o. Qua^n Xie^m tra`n sang chie^'m mo^.t pha^`n cao nguye^n Trung Pha^`n, lu'c d-o' ga^`n nhu+ chu+a co' chi'nh quye^`n VN hie^.n die^.n. Bo.n quan la.i Xie^m cai tri. d-o^`ng ba`o thie^?u so^' ta.i d-a^'y ra^'t ta`n a'c da~ man. Ti`nh tra.ng ke'o da`i to+'i tho+`i Pha'p thuo^.c mo+'i cha^'m du+'t.
 
3- Nguye^~n Hue^. Tie^u Die^.t Qua^n Xie^m Ta.i D-i.nh Tu+o+`ng
** D-i.a Danh Ra.ch Ga^`m-Xoa`i Mu't Ta.i My~ Tho
D-a^'t D-i.nh Tu+o+`ng thuo^.c dinh Phie^n Tra^'n, d-u+o+.c Tu'c To^ng Nguye^~n Phu'c Tru' tha`nh la^.p va`o na(m 1731. Va`o na(m 1772 Due^. To^ng Nguye^~n Phu'c Thua^`n d-o^?i la` D-a.o Tru+o+`ng D-o^`n, ro^`i tha`nh Huye^.n Kie^'n An va`o na(m Gia Long nguye^n nie^n 1801.
Na(m 1802 la.i ca?i tha`nh Dinh Tra^'n D-i.nh, phie^n tra^'n D-i.nh Tu+o+`ng. D-o+`i vua Minh Mang (1820-1840), chi'nh thu+'c chia d-a^'t Nam Ky`, tha`nh sa'u ti?nh trong d-o' co' ti?nh D-i.nh Tu+o+`ng. Danh xu+ng na`y to^`n ta.i to+'i nga`y 30-4-1975 thi` ma^'t.
Rie^ng hai d-i.a danh 'RA.CH GA^`M-XO?I MU'T' na(`m trong ti?nh D-i.nh Tu+o+`ng. Theo ca'c ta`i lie^.u co^? co' tu+` tho+`i nha` Nguye^~n, thi` Ra.ch Ga^`m nga`y xu+a d-u+o+.c go.i la` Sa^`m Giang. D-o' la` mo^.t con ra.ch da`i chu+`ng 15km, pha't nguo^`n tu+` xa~ Long Tie^n (Cai La^.y), cha?y qua ca'c tho^n xo'm tru` phu' thuo^.c ca'c xa~ Kim So+n, Vi~nh Kim, My~ Luo^ng, Thuo^.c Phie^n ro^`i d-o^? va`o so^ng My~ Tho (Tie^`n Giang) ta.i Kim So+n. Khi ngu+o+`i Vie^.t tu+` mie^.t ngoa`i theo cha^n ca'c Chu'a Nguye^~n va`o d-a^y kha^?n hoang la^.p a^'p, thi` vu`ng na`y toa`n la` ru+`ng ra^.m ca^y cao, d-a^`y ca'c loa.i da~ thu' nhu+ voi, co.p, tra(n-ra('n, heo ru+`ng, ca' sa^'u. No'i chung cho^~ na`o d-e^m nga`y cu~ng co' tie^'ng co.p ga^`m voi ro^'ng, la`m cho ai cu~ng kinh ho^`n, so+?n o'c, nhie^`u ngu+o+`i vo^ phu+o+'c bi. co.p vo^`, ca' sa^'u ta'p khi pha' ru+`ng la`m ruo^.ng. Do tre^n, to^? tie^n ta mo+'i d-a(.t te^n vu`ng na`y la` 'Ra.ch Co.p Ga^`m'. Ve^` sau d-e^? de^~ nho+', ne^n ke^u la` Ra.ch Ga^`m to+'i nga`y nay kho^ng d-o^?i. O+? d-a^y ca^y co^'i sa^`m ua^'t, hai be^n bo+` ra.ch d-a^`y du+`a nu+o+'c va` nhie^`u ca^y ba^`n mo.c gie ra kho?i con ra.ch. D-u'ng la` mo^.t vi. tri' chie^'n lu+o+.c ly' tu+o+?ng, d-e^? ca'c nha` qua^n su+. ta`i danh, a'p du.ng lo^'i d-a'nh du ki'ch, pha?n ki'ch va` nha^'t la` ho?a co^ng tra^.n.
Va`m Ra.ch Ga^`m co' be^` ngang chu+`ng 100m, thuo^.c xa~ Kim So+n. Tre^n bo+` co' cho+. nho?, ba'n d-a^`y ca'c loa.i tho^? sa?n mie^.t vu+o+`n nhu+ cam, qui't, o^?i, chuo^'i.. Nhu+ng cho+. Ra.ch Ga^`m no^?i tie^'ng xu+a nay va^~n la` Vu' Su+~a, mo'n d-a(.c sa?n ba?n d-i.a, ngon-ngo.t ho+n ba^'t cu+' no+i na`o kha'c. D-a(.c bie^.t, vu' su+~a la.i d-o+m bo^ng ke^'t tra'i d-u'ng va`o cuo^'i d-o^ng sa('p Te^'t Nguye^n D-a'n. Cu~ng theo ta`i lie^.u, thi` xa~ Kim So+n d-u+o+.c tha`nh la^.p ra^'t so+'m trong tra^'n D-i.nh Tu+o+`ng, va`o d-a^`u the^' ky? thu+' XVIII, do tie^n hie^`n Le^ Co^ng Ba'u, nhu+ng da^n chu'ng kie^ng cu+~ d-a~ d-o.c la` Bi'ch. Ve^` sau o^ng d-u+o+.c nha` Nguye^~n phong la`m Tha`nh Hoa`ng va` va^~n d-u+o+.c da^n chu'ng d-ia. phu+o+.ng tho+` ki'nh cho to+'i nga`y nay.
Xoa`i Mu't cha?y tu+` Gio`ng Du+'a thuo^.c A^'p Tha.ch Long to+'i A^'p Tha.nh Hu+ng, xa~ Phu+o+'c Tha.nh, ro^`i d-o^? va`o ra.ch Xoa`i Ho^.t va` ra so^ng My~ Tho (Tie^`n Giang). Khu'c ra.ch na`y cu~ng gio^'ng nhu+ Ra.ch Ga^`m ra^'t um tu`m. Hai be^n bo+` d-a^`y du+`a nu+o+'c va` ca^y ba^`n mo.c gie ra ngoa`i, ta.o ne^n d-i.a the^' quanh co hie^?m tro+?. O+? d-a^y nga`y xu+a mo.c d-a^`y mo^.t loa.i xoa`i tra'i nho?, ho^.t to, co+m i't, ne^n muo^'n a(n pha?i mu't, ne^n mo+'i xua^'t hie^.n danh xu+ng Xoa`i Mu't. Nga`y nay da^n d-i.a phu+o+ng d-a~ cha(.t bo? he^'t d-e^? la^'y d-a^'t la`m vu+o+`n ne^n ho.a hoa(`n la('m mo+'i tha^'y mo^.t va`i ca^y co`n so't la.i. Ve^` ha`nh cha'nh thi` Xoa`i Mu't la` te^n con ra.ch, co`n Xoa`i Ho^.t la` te^n cu?a mo^.t ngo^i cho+. thuo^.c xa~ Tha.nh Phu', ke^' xa~ Bi`nh D-u+'c. Ra.ch Ga^`m ca'ch Xoa`i Mu't 7km va` tha`nh pho^' My~ Tho chu+`ng 14 km.
 
** Vua Quang Trung Nguye^~n Hue^.
Trong do`ng Vie^.t su+?, du` trie^`u d-a.i Ta^y So+n hie^.n hu+~u tha^.t nga('n ngu?i (1778-1802) nhu+ng qua hai chie^'n tha('ng ba^'t hu?: Tra^.n Thu?y Chie^'n Ra.ch Ga^`m tie^u die^.t qua^n Xie^m va` Xua^n ky? Da^.u d-a.i tha('ng qua^n Thanh, d-a~ d-u+a te^n tuo^?i Quang Trung-Nguye^~n Hue^. le^n ha`ng D-a.i D-e^', sa'nh ba(`ng ca'c qua^n vu+o+ng- du~ng tu+o+'ng cu?a da^n to^.c Ho^`ng-La.c mo.i tho+`i nhu+ Ngo^ Quye^`n, Le^ D-a.i Ha`nh, Le^ Tha'nh To^ng, Ly' Thu+o+`ng Kie^.t, Tra^`n Nha^n To^ng, Tra^`n Hu+ng D-a.o, Le^ Lo+.i, Nguye^~n Tra~i, Le^ Tha'nh To^ng, Nguye^~n Phu'c Ta^`n, Nguye^~n Hu+~u Ca?nh, Le^ Va(n Duye^.t...
Du` kho^ng d-o^`ng chi'nh kie^'n nhu+ng ta^'t ca? ca'c su+? gia trie^`u Nguye^~n cu~ng nhu+ d-o.c qua ca'c thie^n du ky' cu?a ca'c nha` truye^`n gia'o phu+o+ng ta^y, ai cu~ng xu+ng tu.ng nga`i la` mo^.t trong nhu+~ng thie^n ta`i qua^n su+. lu+?ng la^~y cu?a VN, co' the^? so sa'nh vo+'i ca'c te^n tuo^?i nhu+ D-a.i D-e^' Alexander Le Grand cu?a Hy La.p va` vua Hung No^ Attila, la` nhu+~ng thie^n ta`i qua^n su+. ba'ch chie^'n ba'ch tha('ng.
Gio^'ng nhu+ ca'c ba^.c danh ta`i tre^n, trong khi du`ng binh vua Quang Trung luo^n luo^n theo d-u'ng binh pha'p To^n Tu+? - Tra^`n Hu+ng D-a.o - Nguye^~n Tra~i, d-a.t ye^'u to^' ba^'t ngo+`, ha`nh binh tha^`n to^'c va` tre^n he^'t la` bie^'t tie^n lie^.u ti`nh hi`nh d-i.ch tru+o+'c khi quye^'t d-i.nh ba`y binh bo^' tra^.n d-e^? ta^'n co^ng. Ngoa`i ra d-e^? ne^u gu+o+ng vo+'i si~ to^'t cu`ng thuo^.c tu+o+'ng du+o+'i quye^`n, nga`i luo^n luo^n xo^ng xa'o no+i tra^.n ma.c, coi ca'i che^'t nhe. tu+.a lo^ng ho^`ng, la^m tra^.n d-i d-a^`u ha`ng qua^n, hie^.u le^.nh ra^'t nghie^m minh. Bo+?i va^.y, tu+o+'ng si~ ai cu~ng muo^'n ha(m ho+?, la(n xa? va`o ca'i che^'t d-e^? d-u+o+.c d-e^`n o+n nha` tra? no+. nu+o+'c, xu+'ng d-a'ng bo^?n pha^.n la`m trai nu+o+'c Vie^.t. Ngoa`i thie^n ta`i qua^n su+., vua Quang Trung co`n d-u+o+.c ca'c su+? gia d-e^` cao la` mo^.t nha` chi'nh tri. co' thao lu+o+.c, d-ie^?n hi`nh qua ca'ch chie^u hie^`n d-a~i si~, ki'nh tro.ng ta`i na(ng mo.i ngu+o+`i kho^ng pha^n bie^.t ba^'t cu+' mo^.t ai. Rie^ng tu+ ca'ch thi` ho`a nha~ d-o^. lu+o+.ng trong khi d-o^'i xu+? vo+'i vua Le^ va` ca'i che^'t cu?a chu'a Tri.nh Kha?i.
No'i chung tu+` tru+o+'c to+'i nay, qua do`ng li.ch su+?, VN co' ba thie^n ta`i qua^n su+. la` Hu+ng D-a.o D-a.i Vu+o+ng Tra^`n Quo^'c Tua^'n, Bi`nh D-i.nh D-a.i Vu+o+ng vua Le^ Lo+.i va` D-a.i D-e^' Quang Trung-Nguye^~n Hue^.. Nhu+ng ca'c nga`i d-e^`u co' phe'p ha`nh binh rie^ng bie^.t. Vo+'i Hu+ng D-a.o Vu+o+ng, so+? tru+o+`ng ve^` lo^'i d-a'nh 'Du`ng i't cho.i d-o^ng' ma` binh pha'p go.i la` Da`n Binh, Tu+o+'ng Tra^.n. Co`n Bi`nh D-i.nh Vu+o+ng Le^ Lo+.i thi` u+'ng du.ng phe'p 'Di~ Da^.t D-a~i Lao', tu+'c la` lo^'i d-a'nh du ki'ch, la`m tie^u hao lu+.c lu+o+.ng d-i.ch. Tra'i la.i Quang Trung Nguye^~n Hue^. thi` luo^n luo^n su+? du.ng va^.n d-o^.ng chie^'n, ta^'n co^ng d-i.ch tru+o+'c trong tu+ the^' ma.nh vo+'i qua^n so^', ho?a lu+.c, mu+u ke^' va` phu+o+ng tie^.n.
 
** Thu?y Qua^n VN Du+o+'i Tho+`i Ta^y So+n
Tu+` na(m 1627-1672, Tri.nh Nguye^~n d-a~ d-a'nh nhau ba?y la^`n tre^n chie^'n tru+o+`ng Nam va` Ba('c Bo^' Cha'nh (ti?nh Qua?ng Bi`nh nga`y nay), nhu+ng ba^'t pha^n tha('ng ba.i. Trong lu'c giao tranh, ca? hai phi'a ga^`n nhu+ chi? su+? du.ng bo^. chie^'n, du` ca? hai d-e^`u co' mo^.t d-a.o thu?y qua^n ra^'t quan tro.ng. Theo ta`i lie^.u cu?a gia'o si~ Alexandre de Rhodes, thi` chu'a Nguye^~n o+? Nam Ha` co' 200 chie^'n thuye^`n loa.i Gale're', co`n ho. Tri.nh o+? mie^`n Ba('c co' to+'i 600 chie^'c. Co`n Quang Trung Nguye^~n Hue^. tra'i la.i, d-a~ d-e^` cao vai tro` thu?y qua^n tre^n he^'t. Nha` vua d-a~ ca'ch ma.ng hoa' ha?i qua^n ba(`ng lo^'i d-o'ng thuye^`n cho phu` ho+.p vo+'i bo+` bie^?n VN, trong d-o' d-a(.t na(.ng vie^.c trang bi. vu~ lu+.c tre^n ta`u thuye^`n.
Theo su+? lie^.u, thu?y qua^n Ta^y So+n co' nhie^`u ta`u va^.n ta?i cu~ng nhu+ ta`u chie^'n, so^' lu+o+.ng tre^n 1000 chie^'c. Mo^.t du kha'ch ngu+o+`i Anh te^n John Barraw, to+'i tha(m D-a`ng Trong va`o the^' ky? XVIII, d-a~ vie^'t: 'Ngu+o+`i Vie^.t o+? d-a^y co' mo^.t nghe^` ra^'t tu+. ha`o, d-o' la` ky~ thua^.t d-o'ng ta`u d-i bie^?n'. Theo ta'c gia?, thuye^`n cu?a Ngu+o+`i Vie^.t ra^'t d-e.p, chie^`u da`i tu+` 50-80 pieds (1 pied ba(`ng 0,30m), d-u+o+.c ghe'p ba(`ng 5 ta^'m va'n, a(n khi't nho+` co' mo^.ng be^n trong. Thuye^`n la.i d-u+o+.c chia tha`nh nhie^`u khoang ki'n ne^n ra^'t kho' chi`m.
Theo Jean Baptiste Chaogeau, mo^.t vo~ quan ngu+o+`i Pha'p tu+`ng theo giu'p chu'a Nguye^~n A'nh, cho bie^'t thu?y qua^n Ta^y So+n go^`m co' nhie^`u ha?i d-o^.i, to^? chu+'c kha'c nhau tu`y theo trang bi.. Do d-o' co' thu?y d-o^.i go^`m 9 ta`u, mo^~i chie^'c d-u+o+.c trang bi. to+'i 66 kha^?u d-a.i ba'c loa.i d-u+o+`ng ki'nh 24. Co' thu?y d-o^.i chi? co' 5 ta`u, mo^~i chie^'c mang 50 kha^?u d-a.i ba'c cu~ng loa.i 24. Co' thu?y d-o^.i go^`m to+'i 40 ta`u, mo^~i chie^'c trang bi. 16 kha^?u d-a.i ba'c co+~ 12 ly va` mo^.t thu?y d-o^.i d-a(.c bie^.t go^`m 93 ta`u, mo^~i chie^'c chi? co' mo^.t kha^?u d-a.i ba'c lo+'n, no`ng co+~ 36. Ngoa`i ra co`n co' 300 pha'o ha.m va` 100 ta`u buo^n co+~ lo+'n. Ta^'t ca? ta`u thuye^`n cu?a Ta^y So+n d-e^`u du`ng ca'nh buo^`m hi`nh chu+~ nha^.t.
Ve^` thu?y qua^n tre^n ta`u, thi` mo^~i thu?y d-o^.i loa.i trang bi. 66 kha^?u d-a.i ba'c, co' qua^n so^' tre^n 700 ngu+o+`i. Qua^n Ta^y So+n d-u+o+.c trang bi. ra^'t ma.nh, vu~ khi' ca' nha^n go^`m gia'o ma'c, co`n co' su'ng d-ie^?m thu+o+ng nhu+ng lo+.i ha.i nha^'t va^~n la` loa.i su'ng phun lu+?a, go.i la` 'Hoa? Ho^?' khi hai be^n ca^.n chie^'n. Nho+` nhu+~ng u+u the^' ve^` trang bi. cu~ng nhu+ ky~ thua^.t ta'c chie^'n, ne^n thu?y qua^n Ta^y So+n d-a~ tha('ng qua^n Xie^m mo^.t ca'ch de^~ da`ng. Ma(.c du` lu'c d-o' ha.m d-o^.i Xie^m La cu~ng ra^'t ta^n tie^'n vi` d-u+o+.c d-o'ng theo ky~ thua^.t Ta^y Phu+o+ng ma` ngu+o+`i Vie^.t go.i la` Tha'p thuye^`n. D-a^y la` loa.i ghe tam ba?n ra^'t cao lo+'n, tre^n co' pha'o tha'p tri' su'ng d-a.i ba'c. Ca'c thu?y thu? ngo^`i ngoa?nh ma(.t ve^` phi'a ba'nh la'i ma` che`o.
 
** Thu?y Chie^'n Ta.i Ra.ch Ga^`m-Xoa`i Mu't
Ca'c su+? gia hie^.n nay khi vie^'t ve^` chie^'n tha('ng cu?a Vua Quang Trung ta.i Ra.ch Ga^`m-Xoa`i Mu't, d-e^`u tha('c ma('c ve^` vie^.c ha`nh qua^n cu?a Ta^y So+n. Ngay khi nghe hung tin, d-a.i qua^n Xie^m La go^`m thu?y bo^. ho+n 50 va.n va` 300 tha'p thuye^`n d-a~ chie^'m ga^`n he^'t ca'c tra^'n ta.i Nam pha^`n. Hie^.n thu?y qua^n Xie^m d-a~ to+'i tra^'n D-i.nh Tu+o+`ng. Trong lu'c d-o' Long Nhu+o+~ng tu+o+'ng qua^n la` Nguye^~n Hue^. co`n o+? ta^.n Qui Nho+n. Va^.y nga`i d-a~ cho thu?y qua^n tu+` bie^?n va`o cu+?a Tie^?u d-e^? to+'i My~ Tho hay la` va`o cu+?a Ca^`n Gio+`, ro^`i men theo do`ng Va`m Co? Ta^y d-e^? to+'i Ra.ch Ga^`m Xoa`i Mu't, ta.o ye^'u to^' ba^'t ngo+`, d-o^'i vo+'i qua^n Xie^m? D-ie^`u kho^ng tha^'y ca'c nha` su+? ho.c xu+a d-e^` ca^.p to+'i, ke^? ca? ca'c ta`i lie^.u cu?a quo^'c su+? qua'n trie^`u Nguye^~n.
Nhu+ng ve^` chie^'n ti'ch cu?a tra^.n thu?y chie^'n li.ch su+?, thi` hie^.n nay va^~n co`n d-a^`y ra^~y tre^n d-a^'t D-i.nh Tu+o+`ng cu~ng nhu+ trong kho ta`ng va(n chu+o+ng bi`nh da^n ba?n d-i.a, qua ca'c ba`i ha't ru em, ca dao, tu.c ngu+~...'
'A^`u o+, Ra.ch Ga^`m-Xoa`i Mu't ta(m ta(m
xe^' xuo^'ng chu't nu+~a, xuo^'ng va`m My~ Tho
ba^`n gie d-o'm d-a^.u sa'ng ngo+`i
Ra.ch Ga^`m-Xoa`i Mu't muo^n d-o+`i oai linh
Che? tre be^.n sa'o cho da^`y
Nga(n ngang so^ng My~ co' nga`y ga(.p nhau
Hay:
'ga'i My~ Tho ma`y ta(`m ma('t phu+o+.ng
Gia(.c d-e^'n nha`, cha(?ng vu.ng hu+o+i d-ao...'
Nga`y nay ngu+o+`i da^n so^'ng o+? ra.ch Ba` Ha`o, ke^' ra.ch Ga^`m va^~n thu+o+`ng hay ke^? nhu+~ng chuye^.n ma quy? xua^'t hie^.n va`o nhu+~ng d-e^m mu+a to gio' lo+'n, ma` ho. qua? quye^'t, d-o' la` ma Xie^m, chu+a d-u+o+.c sie^u thoa't, du` cuo^.c chie^'n d-a~ ta`n ho+n va`i the^' ky?. Cu~ng o+? vu`ng na`y, co`n co' mo^.t d-i.a danh mang te^n la` 'Nghi~a d-i.a Xie^m' vi` co' nhie^`u thuye^`n tha'p bi. chi`m, hie^.n va^~n co`n tro+ ca'c ha`ng co^.t o+? D-i`a D-o^i (A^'p Ho^.i), d-a^`u co^`n Phu' Tu'c (Be^'n Tre). Ngoa`i ra co`n nhie^`u qua^n du.ng cu?a li'nh Xie^m bo? la.i tra^.n d-i.a, d-u+o+.c ti`m tha^'y nhu+ su'ng tha^`n co^ng, gu+o+m gia'o, a^'m, che'n, no^`i d-o^`ng... ta.i va`m Ra.ch Ga^`m.
Mu`a thu na(m 1785, vi.n va`o co+' giu'p Nguye^~n A'nh d-ang bi. qua^n Ta^y So+n truy sa't. Vua Xie^m Rama 1, cu+? 50 nga`n qua^n thu?y bo^., ta^'n co^ng VN ba(`ng hai ca'nh qua^n. Lo^. qua^n bo^. chie^'n go^`m 3 va.n, tu+` Nam Vang va`o Nam Pha^`n. Ca'nh thu+' hai go^`m 20 nga`n thu?y qua^n, vo+'i 300 tha'p thuye^`n. Ca'nh qua^n thu?y na`y do hai ngu+o+`i cha'u cu?a vua te^n Chie^u Su+o+ng va` Chie^u Ta(ng tho^'ng la~nh, theo d-u+o+`ng bie^?n, va`o cu+?a Ra.ch Gia' nga`y 25-7-1785. Hai d-a.o qua^n Xie^m the^' ma.nh nhu+ che? tre, la^`n ho^`i chie^'m he^'t ca'c dinh tra^'n ta.i Nam pha^`n nhu+ Kie^n Giang, Tra^'n Giang, Ba Tha('t, Tra` O^n, Ma(ng Thi't... va` to+'i D-i.nh Tu+o+`ng. Ba^'y gio+` d-a.o qua^n tinh nhue^. nha^'t cu?a chu'a Nguye^~n A'nh o+? Nam Pha^`n d-a~ bi. tan vo+~ vi` chu'a tu+o+'ng la` Cha^u Va(n Tie^'p tu+? thu+o+ng, ne^n kho^ng co`n ai co' the^? ca?n no^?i qua^n Xie^m. Do d-o', tre^n bo^. cu~ng nhu+ du+o+'i so^ng, qua^n Xie^m to+'i d-a^u, cu~ng cu+o+'p cu?a gie^'t ngu+o+`i, ha~m hie^'p phu. nu+~ Vie^.t, tie^'ng than oa'n vo.ng ta^.n tro+`i cao, tha^.t la` tha?m tuye^.t.
Tin du+~ to+'i Phu' Xua^n, ne^n Long Nhu+o+~ng tu+o+'ng qua^n d-u+o+.c le^.nh, tu+'c to^'c d-em qua^n thu?y bo^. tu+` Qui Nho+n. Lu'c d-o' tro+`i d-ang cuo^'i d-o^ng, chi? co`n va`i nga`y nu+~a la` d-o'n Te^'t Gia'p Thi`n 1785. D-e^? co' the^? tie^u die^.t qua^n Xie^m d-ang trong the^' ma.nh va` d-o^ng ho+n qua^n ta, nga`i cho ba`y die^.u ke^' ba(`ng lo^'i mai phu.c ro^`i ba^'t tha^`n d-a'nh u'p ta`u gia(.c d-ang neo d-a^`y tre^n so^ng My~ Tho, giu+~a d-o.an Ra.ch Ga^`m-Xoa`i Mu't. D-o^`ng tho+`i du`ng ho?a co^ng tra^.n, d-e^? thie^u ru.i toa`n bo^. thu?y qua^n Xie^m.
Mo+? d-a^`u cuo^.c ta^'n co^ng, qua^n Ta^y So+n du`ng cu`i, la' va` da^`u du+`a tro^.n chung vo+'i da^`u mu` u d-e^? la`m be` lu+?a. La.i ba`y nghi binh ke^' ba(`ng ca'ch la^'y vo? du+`a kho^ ro^`i ve~ ma(.t ngu+o+`i, d-oa.n ke^'t tha`nh be`, tha? tro^i le^`nh be^`nh ga^`n cho^~ thuye^`n gia(.c d-a^.u. Chi'nh die^.u ke^' na`y khie^'n cho qua^n Xie^m hoa?ng ho^'t, cu+' ngo+~ la` qua^n Ta^y So+n la(.n d-u.c thuye^`n, ne^n ca'c ta`u lie^n tie^'p nha? d-a.n cho to+'i he^'t. D-e^? na('m vu+~ng ti`nh hi`nh tra^.n chie^'n, Nga`i cho du+.ng hai cho`i chi? huy o+? hai d-a^`u so^ng, mo^.t ta.i Chu`i Mong (d-a^`u ra.ch Xoa`i Mu't), co`n cho`i kia o+? va`m Ra.ch Ga^`m. Hai cho`i chi? huy co' nhie^.m vu. ban le^.nh ta^'n co^ng, khi tha^'y thuye^`n qua^n Xie^m lo.t he^'t va`o tra^.n d-i.a. Ngoa`i ra kho^ng muo^'n d-e^? cho mo^.t thuye^`n gia(.c na`o co`n so^'ng so't, Nguye^~n Hue^. cho che? tre be^.n tha`nh sa'o da^`y co' co^.t d-a' ho`n d-e^? nga(n do`ng Tie^`n Giang ta.i A^'p Ta^y, thuo^.c xa~ Kim So+n, ngu+o+.c va`m Ra.ch Ga^`m khoa?ng 1 ca^y so^'.
Khi toa`n bo^. chie^'n thuye^`n cu?a Qua^n Xie^m d-a~ lo.t va`o khu'c so^ng tra^.n d-i.a, do ti'n hie^.u tu+` hai cho`i chi? huy ca^'p ba'o, la^.p tu+'c nga`i ban le^.nh ta^'n co^ng. Lu'c d-o' giu+~a so^ng thi` lu+?a d-o^'t, co`n tre^n bo+` du`ng d-a.i ba'c, te^n va` su'ng pho'ng lu+?a nha('m va`o 300 ta`u gia(.c ma` ba('n. Vi` qua' ba^'t ngo+`, ne^n hai d-a.i tu+o+'ng Chie^u Ta(ng, Chie^u Su+o+ng cu~ng 300 tha'p thuye^`n vo+'i 20.000 qua^n, tro+? tay kho^ng ki.p, lo+'p thi` che^'t cha'y, pha^`n kha'c bi. qua^n Ta^y So+n gie^'t. Chie^u Su+o+ng cu`ng Chie^u Ta(ng va` va`i nga`n ta`n qua^n may ma('n lo^.i d-u+o+.c va`o bo+`, cu`ng vo+'i qua^n bo^. chie^'n, du`ng d-u+o+`ng bo^. cha.y ve^` Nam Vang, ro^`i ru't he^'t ve^` Vo.ng Ca'c vi` so+. qua^n Ta^y So+n truy sa't. Tu+` d-o' ngu+o+`i Xie^m La bo? mo^.ng tranh ba' d-o^` vu+o+ng vo+'i D-a.i Vie^.t tre^n ba'n d-a?o D-o^ng Du+o+ng, d-o^`ng tho+`i so+. ngu+o+`i Vie^.t ho+n co.p.
Nga`y nay nho+` d-o.c la.i nhu+~ng trang su+? cu~, ta mo+'i tha^'y tie^`n nha^n d-a~ mo+? du+.ng va` giu+~ nu+o+'c tha^.t la` gian lao cu+.c kho^?, co' the^? no'i la` ngu+o+`i Vie^.t d-a~ d-em ma'u va` nu+o+'c ma('t cu?a mi`nh d-e^? to^ bo^`i la`m xanh the^m d-a^'t, khie^'n hoa co? mo+'i no+? ro^. d-u+o+.c kha('p tho^n la`ng d-e^? cho chu'ng ta the^nh thang to.a hu+o+?ng.
Bo^~ng tha^'y tha^'m thi'a ta^.n cu`ng ve^` lo+`i no'i cu?a vi. tha'nh qua^n Le^ Tha'nh To^n ca'ch ta ha(`ng bao the^' ky?: 'pha?i giu+~ gi`n ca^?n tha^.n, d-u+`ng d-e^? ai la^'y ma^'t mo^.t pha^`n so^ng nu'i cu?a to^? tie^`n d-e^? la.i'. Xem nhu+ the^' d-u? chu+'ng to? ra(`ng tie^`n nha^n tu+` tho+`i xa xu+a d-a~ tha^'y tru+o+'c da~ ta^m xa^m la(ng d-o^`ng hoa' nu+o+'c Vie^.t cu?a gia(.c Ta`u, ne^n lu'c na`o cu~ng d-oa`n ke^'t d-e^? nga(n cho^'ng ngoa.i xa^m.
Va^.y ma` nga`y nay co^.ng sa?n VN la.i lie^n tie^'p, he^'t ba'n d-a^'t bie^n gio+'i, ha?i d-a?o, to+'i sang nhu+o+.ng bie^?n vu`ng d-a'nh ca' nga`n d-o+`i cu?a da^n to^.c tre^n bie^?n d-o^ng, la`m cho co+n ho^`ng thu?y so'ng tha^`n no^~i da^.y, tru+o+'c su+. ba^'t lu+.c u` ly` cu?a mo^.t ta^.p d-oa`n ca^`m quye^`n d-ang la`m no^ le^. cho Trung Co^.ng.
D-u'ng nhu+ su+? gia Hoa`ng Xua^n Ha~n d-a~ vie^'t: 'trong do`ng li.ch su+? Vie^.t, khi the^' nu+o+'c bi. suy vi he`n ye^'u vi` chia re~, thi` gia(.c Ta`u mo+'i da'm la^'n d-a^'t da`nh bie^?n'.
Kho^ng bie^'t nga`y na`o ca? nu+o+'c mo+'i co' di.p theo sau go't ai nhu+ nga`y xu+a da^n Vie^.t d-a~ theo sau bo'ng voi cu?a Quang Trung D-a.i D-e^' va`o Ra.ch Ga^`m-Xoa`i Mu't d-o^'t ta`u gia(.c Xie^m hay ra Ba('c Ha` d-a'nh d-uo^?i qua^n Ma~n Thanh cha.y ve^` Ta`u va`o nhu+~ng nga`y Te^'t Ky? Da^.u 1789.
'Nha` tan so^'ng cu~ng la.c loa`i
tha'nh hie^`n sa'ch na't d-o.c hoa`i hay sao?
bie^?n D-o^ng so'ng vo^~ ao` ao`
ta nu+o+ng ca'nh gio' d-i va`o co~i xa
nga`y mai cu~ng co' mo^.t nga`y
theo cha^n voi tra^.n d-e^? va`o Tha(ng Long...'
 
Xo'm Co^`n
Nhu+~ng nga`y va`o Cha.p 2005
MU+?NG GIANG
 
T?I LIE^.U THAM KHA?O:
- D-a.i Nam Nha^'t Tho^'ng Chi' cu?a Su+? Qua'n nha` Nguye^~n
- Vie^.t su+? xu+' D-a`ng Trong cu?a Phan Khoang
- Li.ch su+? no^.i chie^'n cu?a Ta. Chi' D-a.i Tru+o+`ng
- Ba('c Bi`nh Vu+o+ng Nguye^~n Hue^. cu?a nhie^`u ta'c gia?
- sa'ch ba'o..
 
=END=
 
 

Nouveau : téléphonez moins cher avec Yahoo! Messenger ! Découvez les tarifs exceptionnels pour appeler la France et l'international. Téléchargez la version beta.

**************************************************************************
QUANG CAO THUONG MAI: Nguoi VN ung ho nguoi VN
* Cong ty cung cap dich vu web site tu A-Z: http://www.PTMA.NET
**************************************************************************
DIEN DAN PHO BIEN TIN TUC, THONG TIN, THOI SU, BINH LUAN VA TAT CA NHUNG SU KIEN LIEN QUAN DEN CONG DONG NGUOI VIETNAM TREN TOAN THE GIOI.
**************************************************************************
Luu Y: Dien dan khong chap nhan nhung bai post sai chu de khong phai la mot ban tin, thoi su, thong tin, thong bao, hoac bo cao ..v.v
**************************************************************************




SPONSORED LINKS
Vietnam hotel Vietnam Vietnam veterans memorial
9;s memorial Vietnam veterans Good morning vietnam


YAHOO! GROUPS LINKS