From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: ""Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com"" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; """""exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com""""" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Friday, November 11, 2011 6:29 AM
Subject: [Exryu-ww-Forum] Hội thảo Tần Cối lần thứ 3
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/3rd-east-sea-workshop-in-hanoi-11102011064007.html
Mặc Lâm phỏng vấn Giáo sư Carl Thayer, người tham dự cuộc hội thảo này và chủ tọa phiên thứ bảy với các tham luận chung quanh sự hợp tác phát triển, khía cạnh pháp lý, hợp tác nghề cá cũng như các vấn đề thời sự khác.
Cũng xin được nhắc lại Giáo sư Carl Thayer, giáo sư khoa Nhân Văn và Xã Hội Học tại Ðại Học New South Wales, Úc Châu. Ông là chuyên gia nghiên cứu quân sự, kiêm giám đốc diễn đàn Nghiên Cứu Quốc Phòng Australia.
GS Carl Thayer:-Bản tham luận của tôi nhấn mạnh điểm quan trọng nhất là sau 6 năm đối thoại cuối cùng thì Trung Quốc đã đồng ý với quy tắc hướng dẫn thực hiện DOC (Declaration on Conduct of Parties in the South China Sea) Những diễn biến trong cuộc hội thảo nói về phát triển có thể ảnh hưởng đến an ninh trong vùng Biển Đông lần này rất thú vị.
Tôi nhận thấy hội thảo năm nay giống như một trận bóng đá, một bên là Trung Quốc và bên kia là các nước trong khu vực có tranh chấp và tham dự viên quốc tế.
Trong hiệp đầu Trung Quốc đã đưa ra đội hình tấn công tổng lực rất quyết liệt. Trung Quốc đã rất quyết đoán trong việc thực thi quyền tài phán của mình trong vùng biển tranh chấp Biển Nam Trung Hoa mà Việt Nam gọi là Biển Đông.
Trong nửa hiệp thứ hai, đội tuyển Trung Quốc đã lui vào phòng thủ bằng cách thúc đẩy các cuộc thảo luận qua đường lối ngoại giao.
Bên cạnh diễn tiến này thì một cửa sổ của cơ hội dành cho các bên đang tranh chấp có thể nắm lấy để giải quyết dần các vấn đề nóng bỏng qua các biện pháp xây dựng lòng tin thông qua ASEAN-Trung Quốc Hướng dẫn Thực hiện DOC, tức là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Nam Trung Hoa.
Đồng thời qua cuộc hội thảo này mở ra một viễn cảnh làm cho Trung Quốc và Việt Nam có cơ hội để di chuyển từ đối đầu sang hợp tác theo Hiệp định song phương trên nguyên tắc cơ bản về giải quyết các vấn đề biển.
Tuy nhiên những cơ hội ấy có thể bị ngăn trở thậm chí làm hỏng quá trình này mà tôi phân tích trong tham luận của mình. Tôi nhấn mạnh đến sáu xu hướng đang chế ngự các bên bao gồm, thứ nhất là việc tăng cường thăm dò trữ lượng dầu mỏ và khí đốt của các nước, không riêng một nước nào cả.
Thứ hai, Trung Quốc đã và đang xây dựng các lực lượng hải quân dân sự để thi hành các hoạt động thẩm tra hàng hải mà đáng ra là lực lượng hải quân mới có thể làm.
Thứ ba, Trung Quốc mở rộng hạm đội tàu ngầm của mình làm cho tình hình ngày càng căng thẳng, bên cạnh đó là việc hiện đại hóa các khu vực duyên hải của nước này khiến các nước đặt thêm dấu hỏi.
Thứ tư, Hoa Kỳ trực tiếp và nhiều lần tái cam kết tham gia vào khu vực và các phản ứng của Trung Quốc.
Thứ năm, vai trò của Nhật Bản và Ấn độ đã được tăng cường hồi gần đây và phản ứng của Trung Quốc trước các động thái này. Sau cùng là sự phát triển an ninh khu vực thông qua một cấu trúc mới có thể làm cho sự cạnh tranh quyền lực ngày một lớn hơn giữa các cường quốc.
Nói tóm lại các trò chơi chính trị đang đe dọa làm suy yếu việc xây dựng một chế độ pháp lý cho vấn đề Biển Đông.
GS Carl Thayer:-Giáo sư Wang không thể tham dự cuộc hội thảo ông nhờ một đồng sự là Tai Tsung Han đọc bản tham luận của ông. Nội dung bài tham luận này đề cập đến hai điểm chính, trước tiên nó lập luận rằng luật pháp quốc tế khi được áp dụng vào các khu vực kèm theo duyên hải nó buộc các quốc gia hợp tác với nhau, do đó việc hợp tác quản lý thủy sản là cần thiết.
Thứ hai GS Wang đưa ra lập luận rằng bởi vì bản thân các loại hải sản không có biên giới nào trên biển và chúng có thể làm ô nhiêm tất cả mọi vùng biển của bất cứ nước nào do đó một tổ chức quản lý thủy sản khu vực cần được thành lập. GS Wang kêu gọi chú ý tới việc bảo tồn tài nguyên quan trọng trên biển qua việc chú ý bảo vệ ô nhiễm biển mà các quốc gia trong khu vực cần phải quan tâm vì đây là lợi ích của tất cả các nước.
GS Carl Thayer:-Việt Nam đã thành công trong việc phát triển đội ngũ cán bộ gồm những người trẻ, nghiên cứu và đào sâu luật pháp quốc tế về các vấn đề Biển Đông. Có bốn người tham gia cuộc hội thảo lần này và họ đã khẳng định được tính chuyên nghiệp khi trình bày tham luận.
Những tham dự viên Việt Nam cho tôi một cảm giác rất ấn tượng. Thái độ của họ khá tốt, không miễn cưỡng khi chứng minh những điều mà họ mang ra từ luật pháp quốc tế, để từ đó đưa ra những đề nghị hợp tác để giải quyết vấn đề.
Tôi rất ấn tượng với những đề nghị của Vũ Hải Đăng. Anh này đã đề nghị một khu hàng hải đặc biệt nằm ở phía Tây bắc của Biển Đông nơi Trung Quốc và Việt Nam có thể hợp tác nghề cá như một vấn đề song phương, vì không có nước nào hiện diện trong khu vực này nên không nước thứ ba nào bị ảnh hưởng.
Mặc Lâm: Ông đại sứ Việt Nam Đặng Đình Quý, chủ tịch cuộc hội thảo lần này phát biểu rằng các vụ tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông có nguy cơ xung đột bùng nổ toàn diện nếu nước liên quan không tuân thủ luật pháp quốc tế. Giáo sư có bình luận gì về phát biểu này thưa ông?
GS Carl Thayer:- Bài diễn văn mở đầu cuộc hội thảo cho biết quan điểm của ông Quý phản ảnh mối quan tâm của chính quyền rằng không có gì mâu thuẫn khi thời gian đã chín muồi cho việc hợp tác an ninh trong vùng Biển Đông, trừ khi không nắm bắt cơ hội này và tạo ra cuộc xung đột vũ trang.
Nói một cách khác, ông Quý đã dùng hình ảnh củ cà rốt để nói về sự hợp tác và hình ảnh cây gậy là sự xung đột để mô tả sự hợp tác giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Ngoài Trung Quốc, ông Quý cũng chú ý đến dư luận trong nước nhằm giải tỏa sự bất bình về cách chính phủ xử lý các mối quan hệ với Trung Quốc. Ông nhắc lại chính sách cơ bản là hợp tác và không đối đầu là chiều hướng mà Việt Nam sẽ theo đuổi.
Mặc Lâm: Theo Giáo sư thì điểm thành tựu nhất của cuộc hội thảo lần này là gì?
GS Carl Thayer: Đây là cuộc hội thảo lần thứ ba mà Việt Nam tổ chức. Hai cuộc hội thảo trước đây đã quốc tế hóa vấn đề Biển Đông khiến Trung Quốc phản ứng thì lần này với chủ đề "Thúc đẩy hợp tác an ninh khu vực và phát triển" đã tạo cho các tham dự viên Trung Quốc một thái độ khác.
Có tất cả bảy tham dự viên Trung Quốc tham dự hội thảo. Tôi chú ý đến các bài tham luận của họ vì có những chiều hướng tích cực hơn so với hai lần trước. Trong khi các chủ trương chính thống của trung Quốc cho rằng Biển Nam Trung Hoa là của Trung Quốc dựa vào quyền lịch sử thì những bài tham luận của học giả Trung Quốc lại chú trọng tới các đề nghị hợp tác.
Những quan điểm mới này cho thấy nét thành tựu của cuộc hội thảo lần này.
Mặc Lâm: Xin cám ơn GS Carl Thayer về bài phỏng vấn hôm nay.
To: ""Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com"" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; """""exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com""""" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Friday, November 11, 2011 6:29 AM
Subject: [Exryu-ww-Forum] Hội thảo Tần Cối lần thứ 3
Tần Cối chuẩn bị "hàng cống" gần xong
10 năm, 50 năm, 100 năm ...
Nhưng tội phản quốc sẽ bị xử
0o0
Căm Bốt đi dây mà ẫn chịu "Cánh Đồng Chết"
Tây Tạng có muốn đương đầu với ai không ?
0o0
Tần Cối chủ trương ra sao ?
0o0
Theo thiển ý,
CSVN chỉ đáng xách dép cho vua quan thời Tự Đức
CSVN chỉ ngang tầm Lê Chiêu Thống, nhưng hèn hơn, và ác không kém
D~
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/3rd-east-sea-workshop-in-hanoi-11102011064007.html
Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần 3 ở Hà Nội
Mặc Lâm, biên tập viên RFA
2011-11-10
Chiều 05/11/2011 Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ ba tại Hà Nội với chủ đề "Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực" đã bế mạc với nhiều kết quả được đánh giá hơn hẳn hai cuộc hội thảo được tổ chức trước đây.
Cũng xin được nhắc lại Giáo sư Carl Thayer, giáo sư khoa Nhân Văn và Xã Hội Học tại Ðại Học New South Wales, Úc Châu. Ông là chuyên gia nghiên cứu quân sự, kiêm giám đốc diễn đàn Nghiên Cứu Quốc Phòng Australia.
Quy tắc hướng dẫn thực hiện DOC
Mặc Lâm: Thưa Giáo sư, xin ông cho biết một vài điểm chính trong bản tham luận của ông đọc tại cuộc hội thảo Biển Đông kỳ này.GS Carl Thayer:-Bản tham luận của tôi nhấn mạnh điểm quan trọng nhất là sau 6 năm đối thoại cuối cùng thì Trung Quốc đã đồng ý với quy tắc hướng dẫn thực hiện DOC (Declaration on Conduct of Parties in the South China Sea) Những diễn biến trong cuộc hội thảo nói về phát triển có thể ảnh hưởng đến an ninh trong vùng Biển Đông lần này rất thú vị.
Tôi nhận thấy hội thảo năm nay giống như một trận bóng đá, một bên là Trung Quốc và bên kia là các nước trong khu vực có tranh chấp và tham dự viên quốc tế.
Trong hiệp đầu Trung Quốc đã đưa ra đội hình tấn công tổng lực rất quyết liệt. Trung Quốc đã rất quyết đoán trong việc thực thi quyền tài phán của mình trong vùng biển tranh chấp Biển Nam Trung Hoa mà Việt Nam gọi là Biển Đông.
Trong nửa hiệp thứ hai, đội tuyển Trung Quốc đã lui vào phòng thủ bằng cách thúc đẩy các cuộc thảo luận qua đường lối ngoại giao.
Bên cạnh diễn tiến này thì một cửa sổ của cơ hội dành cho các bên đang tranh chấp có thể nắm lấy để giải quyết dần các vấn đề nóng bỏng qua các biện pháp xây dựng lòng tin thông qua ASEAN-Trung Quốc Hướng dẫn Thực hiện DOC, tức là Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Nam Trung Hoa.
Đồng thời qua cuộc hội thảo này mở ra một viễn cảnh làm cho Trung Quốc và Việt Nam có cơ hội để di chuyển từ đối đầu sang hợp tác theo Hiệp định song phương trên nguyên tắc cơ bản về giải quyết các vấn đề biển.
Tuy nhiên những cơ hội ấy có thể bị ngăn trở thậm chí làm hỏng quá trình này mà tôi phân tích trong tham luận của mình. Tôi nhấn mạnh đến sáu xu hướng đang chế ngự các bên bao gồm, thứ nhất là việc tăng cường thăm dò trữ lượng dầu mỏ và khí đốt của các nước, không riêng một nước nào cả.
Thứ hai, Trung Quốc đã và đang xây dựng các lực lượng hải quân dân sự để thi hành các hoạt động thẩm tra hàng hải mà đáng ra là lực lượng hải quân mới có thể làm.
Thứ ba, Trung Quốc mở rộng hạm đội tàu ngầm của mình làm cho tình hình ngày càng căng thẳng, bên cạnh đó là việc hiện đại hóa các khu vực duyên hải của nước này khiến các nước đặt thêm dấu hỏi.
Thứ tư, Hoa Kỳ trực tiếp và nhiều lần tái cam kết tham gia vào khu vực và các phản ứng của Trung Quốc.
Thứ năm, vai trò của Nhật Bản và Ấn độ đã được tăng cường hồi gần đây và phản ứng của Trung Quốc trước các động thái này. Sau cùng là sự phát triển an ninh khu vực thông qua một cấu trúc mới có thể làm cho sự cạnh tranh quyền lực ngày một lớn hơn giữa các cường quốc.
Nói tóm lại các trò chơi chính trị đang đe dọa làm suy yếu việc xây dựng một chế độ pháp lý cho vấn đề Biển Đông.
Hợp tác thay vì đối đầu
Mặc Lâm: Giáo sư là người chủ tọa trong phiên họp thứ bảy theo ông thì bản tham luận nào được ông đánh giá cao nhất, và ông có nhận xét gì về bản tham luận của GS. Vương Quán Hùng (Kuan-hsiung Dustin Wang), thuộc Viện Khoa học Chính trị, Đại học Quốc gia Đài Loan với chủ đề "Giải pháp cho tranh chấp nghề cá ở Biển Đông thông qua hợp tác và quản lý khu vực"?GS Carl Thayer:-Giáo sư Wang không thể tham dự cuộc hội thảo ông nhờ một đồng sự là Tai Tsung Han đọc bản tham luận của ông. Nội dung bài tham luận này đề cập đến hai điểm chính, trước tiên nó lập luận rằng luật pháp quốc tế khi được áp dụng vào các khu vực kèm theo duyên hải nó buộc các quốc gia hợp tác với nhau, do đó việc hợp tác quản lý thủy sản là cần thiết.
Thứ hai GS Wang đưa ra lập luận rằng bởi vì bản thân các loại hải sản không có biên giới nào trên biển và chúng có thể làm ô nhiêm tất cả mọi vùng biển của bất cứ nước nào do đó một tổ chức quản lý thủy sản khu vực cần được thành lập. GS Wang kêu gọi chú ý tới việc bảo tồn tài nguyên quan trọng trên biển qua việc chú ý bảo vệ ô nhiễm biển mà các quốc gia trong khu vực cần phải quan tâm vì đây là lợi ích của tất cả các nước.
Những tham dự viên Việt Nam cho tôi một cảm giác rất ấn tượng. Thái độ của họ khá tốt, không miễn cưỡng khi chứng minh những điều mà họ mang ra từ luật pháp quốc tế, để từ đó đưa ra những đề nghị hợp tác để giải quyết vấn đề.Mặc Lâm: Riêng về phần trình bày của các tham dự viên Việt Nam thì thế nào thưa Giáo sư? Có bài tham luận nào gây ấn tượng cho ông hay không?
GS Carl Thayer
GS Carl Thayer:-Việt Nam đã thành công trong việc phát triển đội ngũ cán bộ gồm những người trẻ, nghiên cứu và đào sâu luật pháp quốc tế về các vấn đề Biển Đông. Có bốn người tham gia cuộc hội thảo lần này và họ đã khẳng định được tính chuyên nghiệp khi trình bày tham luận.
Những tham dự viên Việt Nam cho tôi một cảm giác rất ấn tượng. Thái độ của họ khá tốt, không miễn cưỡng khi chứng minh những điều mà họ mang ra từ luật pháp quốc tế, để từ đó đưa ra những đề nghị hợp tác để giải quyết vấn đề.
Tôi rất ấn tượng với những đề nghị của Vũ Hải Đăng. Anh này đã đề nghị một khu hàng hải đặc biệt nằm ở phía Tây bắc của Biển Đông nơi Trung Quốc và Việt Nam có thể hợp tác nghề cá như một vấn đề song phương, vì không có nước nào hiện diện trong khu vực này nên không nước thứ ba nào bị ảnh hưởng.
Mặc Lâm: Ông đại sứ Việt Nam Đặng Đình Quý, chủ tịch cuộc hội thảo lần này phát biểu rằng các vụ tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông có nguy cơ xung đột bùng nổ toàn diện nếu nước liên quan không tuân thủ luật pháp quốc tế. Giáo sư có bình luận gì về phát biểu này thưa ông?
GS Carl Thayer:- Bài diễn văn mở đầu cuộc hội thảo cho biết quan điểm của ông Quý phản ảnh mối quan tâm của chính quyền rằng không có gì mâu thuẫn khi thời gian đã chín muồi cho việc hợp tác an ninh trong vùng Biển Đông, trừ khi không nắm bắt cơ hội này và tạo ra cuộc xung đột vũ trang.
Nói một cách khác, ông Quý đã dùng hình ảnh củ cà rốt để nói về sự hợp tác và hình ảnh cây gậy là sự xung đột để mô tả sự hợp tác giữa Trung Quốc và Việt Nam.
Ngoài Trung Quốc, ông Quý cũng chú ý đến dư luận trong nước nhằm giải tỏa sự bất bình về cách chính phủ xử lý các mối quan hệ với Trung Quốc. Ông nhắc lại chính sách cơ bản là hợp tác và không đối đầu là chiều hướng mà Việt Nam sẽ theo đuổi.
Trong khi các chủ trương chính thống của trung Quốc cho rằng Biển Nam Trung Hoa là của Trung Quốc dựa vào quyền lịch sử thì những bài tham luận của học giả Trung Quốc lại chú trọng tới các đề nghị hợp tác. Những quan điểm mới này cho thấy nét thành tựu của cuộc hội thảo lần này.Cuộc hội thảo lần thứ ba được tổ chức tốt hơn so với hai lần trước đây. Có một điều làm tôi ngạc nhiên là các tham dự viên ngoại quốc đã được gợi ý không trả lời phỏng vấn của báo chí. Mọi thông tin trong hội nghị đều được cung cấp bởi Học Viện Ngoại Giao và do ông Đặng Đình Quý làm giám đốc.
GS Carl Thayer
Mặc Lâm: Theo Giáo sư thì điểm thành tựu nhất của cuộc hội thảo lần này là gì?
GS Carl Thayer: Đây là cuộc hội thảo lần thứ ba mà Việt Nam tổ chức. Hai cuộc hội thảo trước đây đã quốc tế hóa vấn đề Biển Đông khiến Trung Quốc phản ứng thì lần này với chủ đề "Thúc đẩy hợp tác an ninh khu vực và phát triển" đã tạo cho các tham dự viên Trung Quốc một thái độ khác.
Có tất cả bảy tham dự viên Trung Quốc tham dự hội thảo. Tôi chú ý đến các bài tham luận của họ vì có những chiều hướng tích cực hơn so với hai lần trước. Trong khi các chủ trương chính thống của trung Quốc cho rằng Biển Nam Trung Hoa là của Trung Quốc dựa vào quyền lịch sử thì những bài tham luận của học giả Trung Quốc lại chú trọng tới các đề nghị hợp tác.
Những quan điểm mới này cho thấy nét thành tựu của cuộc hội thảo lần này.
Mặc Lâm: Xin cám ơn GS Carl Thayer về bài phỏng vấn hôm nay.
__._,_.___
Recent Activity:
MARKETPLACE
.
__,_._,___
No comments:
Post a Comment