Tuesday, May 10, 2011

HỎI - ĐÁP VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

HỎI - ĐÁP VỀ BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI


LỜI GIỚI THIỆU

Thực hiện chủ trương của Đảng về việc bầu cử đại biểu Quốc hội và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XII đã ban hành Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Luật bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân. Theo đó, cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 sẽ được tổ chức cùng một ngày và có nhiều điểm mới so với các cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội các khóa trước.

Ngày 21 tháng 01 năm 2011, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã ban hành Nghị quyết công bố ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 vào ngày chủ nhật, 22 tháng 5 năm 2011. Đây sẽ là ngày hội của toàn dân, có ý nghĩa chính trị to lớn trong đời sống xã hội của đất nước. Thông qua việc bầu cử đại biểu Quốc hội, nhân dân ta thực hiện quyền dân chủ của mình bằng cách lựa chọn những đại biểu xứng đáng đại diện cho các tầng lớp dân cư, các thành phần xã hội vào Quốc hội - cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, để thay mặt nhân dân thực hiện chức năng lập hiến, lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước và thực hiện giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.

Tham gia ứng cử và bầu cử đại biểu Quốc hội là quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong việc xây dựng chính quyền của nhân dân, do dân nhân dân và vì nhân dân. Vì vậy, việc lựa chọn những người bảo đảm tiêu chuẩn, xứng đáng đại diện cho nhân dân tham gia vào cơ quan quyền lực cao nhất của đất nước là yêu cầu quan trọng và có ý nghĩa chính trị to lớn.

Để phục vụ các tổ chức phụ trách bầu cử, các cơ quan, tổ chức, công dân và cử tri nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện những nội dung của pháp luật về bầu cử đại biểu Quốc hội, Ban Công tác đại biểu tổ chức biên soạn cuốn sách “Hỏi - đáp về bầu cử đại biểu Quốc hội”. Cuốn sách gồm một số nội dung cơ bản về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, những điểm mới trong công tác bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII và những nội dung liên quan đến việc bầu cử đại biểu Quốc hội từ khâu chuẩn bị, triển khai, tổ chức và kết thúc cuộc bầu cử. Cuốn sách được trình bày thành hai phần như sau:

Phần thứ nhất: Về Quốc hội và bầu cử đại biểu Quốc hội (gồm 116 câu);

Phần thứ hai: Một số tình huống trong quá trình bầu cử (gồm 16 câu).

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót, có thể chưa đề cập hết các vấn đề bạn đọc quan tâm. Chúng tôi mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc.

Xin trân trọng giới thiệu.

(HỘI ĐỒNG BẦU CỬ ĐBQH KHOÁ XIII VÀ ĐB HĐND CÁC CẤP NHIỆM KỲ 2011-2016

Tiểu ban Chỉ đạo công tác thông tin, tuyên truyền)


CÁC VẤN ĐỀ CHUNG

Câu 1: Quốc hội có vị trí như thế nào trong bộ máy nhà nước ta? Tại sao nói Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?

Câu 2: Tại sao nói Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân?

Câu 3: Quốc hội có những nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Câu 4: Quốc hội có cơ cấu tổ chức như thế nào?

Câu 5: Ủy ban thường vụ Quốc hội được tổ chức và có nhiệm vụ quyền hạn gì?

Câu 6: Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội được tổ chức như thế nào?

Câu 7: Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội có những nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Câu 8: Kỳ họp của Quốc hội được tổ chức như thế nào?

Câu 9: Nhiệm kỳ của Quốc hội là bao nhiêu năm?

Câu 10: Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Câu 11: Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khoá XIII có ý nghĩa chính trị như thế nào?

Câu 12: Tại sao nói bầu cử là quyền và nghĩa vụ của công dân?

Câu 13: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội được tiến hành theo những nguyên tắc nào?

Câu 14: Thế nào là nguyên tắc phổ thông trong bầu cử?

Câu 15: Thế nào là nguyên tắc bình đẳng trong bầu cử?

Câu 16: Thế nào là nguyên tắc bầu cử trực tiếp?

Câu 17: Thế nào là nguyên tắc bỏ phiếu kín?

Câu 18: Quyền bầu cử là gì? Những ai có quyền bầu cử?

Câu 19: Quyền ứng cử là gì? Những ai có quyền ứng cử?

Câu 20: Đại biểu Quốc hội có những tiêu chuẩn gì?

Câu 21: Thế nào là bầu cử dân chủ, đúng pháp luật?

Câu 22: Uỷ ban thường vụ Quốc hội có vai trò như thế nào đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội?

Câu 23: Chính phủ có vai trò như thế nào đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội?

Câu 24: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc có vai trò như thế nào đối với cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội?

Câu 25: Thường trực Hội đồng nhân dân các cấp có vai trò như thế nào trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội?

Câu 26: Uỷ ban nhân dân các cấp có vai trò như thế nào trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội?

Câu 27: Kinh phí bầu cử đại biểu Quốc hội được quy định như thế nào?

Câu 28: Tổng số đại biểu Quốc hội khóa XIII được bầu là bao nhiêu người?

Câu 29: Việc phân bổ đại biểu Quốc hội của mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương do ai dự kiến và theo căn cứ nào?

Câu 30: Số đại biểu là người dân tộc thiểu số được quy định như thế nào?

Câu 31: Số đại biểu Quốc hội là phụ nữ được quy định như thế nào?

Câu 32: Đơn vị bầu cử là gì? Việc ấn định số đơn vị bầu cử và danh sách các đơn vị bầu cử được tiến hành như thế nào?

Câu 33: Khu vực bỏ phiếu là gì? Việc phân chia đơn vị bỏ phiếu được tiến hành như thế nào?

Câu 34: Ở những nơi không có đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn thì việc chia khu vực bỏ phiếu được thực hiện như thế nào?

CÁC TỔ CHỨC PHỤ TRÁCH BẦU CỬ

Câu 35: Các tổ chức phụ trách bầu cử đại biểu Quốc hội gồm những tổ chức nào?

Câu 36: Hội đồng bầu cử được thành lập khi nào? Thành phần, số lượng thành viên Hội đồng bầu cử được quy định như thế nào?

Câu 37: Hội đồng bầu cử có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội?

Câu 38: Uỷ ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh được thành lập khi nào? Thành phần, số lượng thành viên được quy định như thế nào?

Câu 39: Uỷ ban bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn gì trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội?

Câu 40: Ban bầu cử được thành lập khi nào? Thành phần, số lượng thành viên Ban bầu cử được quy định như thế nào?

Câu 41: Ban bầu cử có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Câu 42: Tổ bầu cử được thành lập khi nào? Thành phần, số lượng thành viên Tổ bầu cử được quy định như thế nào?

Câu 43: Thành lập Tổ bầu cử ở đơn vị vũ trang như thế nào? Tổ bầu cử chung với đơn vị vũ trang được thành lập như thế nào?

Câu 44: Ở những nơi không có đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn thì việc thành lập Tổ bầu cử như thế nào?

Câu 45: Tổ bầu cử có nhiệm vụ, quyền hạn gì?

Câu 46: Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu cử, Tổ bầu cử có được vận động bầu cử cho những người ứng cử không?

Câu 47: Các tổ chức phụ trách bầu cử làm việc theo chế độ nào?

Câu 48: Khi nào Hội đồng bầu cử hết nhiệm vụ đối với bầu cử đại biểu Quốc hội?

Câu 49: Khi nào Ủy ban bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu cử, Tổ bầu cử hết nhiệm vụ đối với bầu cử đại biểu Quốc hội?

Câu 50: Các tổ chức phụ trách bầu cử trưng tập người giúp việc như thế nào?

CỬ TRI

Câu 51: Cử tri là ai?

Câu 52: Cách tính tuổi để ghi vào danh sách cử tri?

Câu 53: Những người nào không được ghi tên vào danh sách cử tri?

Câu 54: Trường hợp nào được bổ sung vào danh sách cử tri?

Câu 55: Trường hợp nào bị xóa tên khỏi danh sách cử tri?

Câu 56: Việc lập danh sách cử tri được tiến hành như thế nào?

Câu 57: Việc niêm yết danh sách cử tri được tiến hành như thế nào?

Câu 58: Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri được thực hiện như thế nào?

Câu 59: Cử tri đã được ghi tên vào danh sách cử tri thì có quyền bầu cử ở nơi khác không?

NGƯỜI ỨNG CỬ

Câu 60: Thế nào là người được giới thiệu ứng cử và thế nào là người tự ứng cử?

Câu 61: Người nào không được ứng cử đại biểu Quốc hội?

Câu 62: Hồ sơ ứng cử đại biểu Quốc hội gồm những gì?

Câu 63: Thời hạn nộp hồ sơ ứng cử là khi nào?

Câu 64: Việc tiếp nhận hồ sơ ứng cử được thực hiện như thế nào?

Câu 65: Cơ quan, tổ chức nào có thẩm quyền lập danh sách người ứng cử?

Câu 66: Thời hạn gửi, lập và công bố danh sách những người ứng cử được quy định như thế nào?

Câu 67: Danh sách những người ứng cử gồm những thông tin gì?

Câu 68: Số người ứng cử đại biểu Quốc hội ở đơn vị bầu cử được quy định như thế nào?

Câu 69: Trước khi lập danh sách những người ứng cử, cơ quan, tổ chức, đơn vị nào có trách nhiệm xác minh, trả lời các vụ việc mà cử tri nêu lên đối với người ứng cử?

Câu 70: Sau khi công bố danh sách những người ứng cử, các khiếu nại, tố cáo về người ứng cử và các khiếu nại, kiến nghị về những sai sót trong việc lập danh sách những người ứng cử được giải quyết như thế nào?

Câu 71: Thời hạn tạm ngưng việc xem xét khiếu nại, tố cáo, kiến nghị đối với người ứng cử được quy định như thế nào?

Câu 72: Người ứng cử đại biểu Quốc hội có thể là thành viên của các tổ chức phụ trách bầu cử được không?

Câu 73: Vận động bầu cử là gì? Phải bảo đảm những yêu cầu gì?

Câu 74: Hình thức và nội dung vận động bầu cử của người ứng cử được thực hiện như thế nào?

Câu 75: Hội nghị tiếp xúc cử tri trong vận động bầu cử do ai tổ chức và có những nội dung gì?

Câu 76: Việc vận động bầu cử trên các phương tiện thông tin đại chúng được quy định như thế nào?

Câu 77: Các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm gì đối với việc vận động bầu cử?

HIỆP THƯƠNG, LỰA CHỌN NGƯỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI

Câu 78: Hội nghị hiệp thương là gì ? Ai triệu tập và chủ trì?

Câu 79: Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở trung ương được tổ chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội nghị?

Câu 80: Hội nghị hiệp thương lần thứ nhất ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được tổ chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội nghị?

Câu 81: Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ nhất về cơ cấu, thành phần, số lượng người của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương và địa phương được bầu làm đại biểu Quốc hội như thế nào?

Câu 82: Các cơ quan, tổ chức, đơn vị giới thiệu người ứng cử đại biểu Quốc hội như thế nào?

Câu 83: Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở trung ương được tổ chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội nghị?

Câu 84: Hội nghị hiệp thương lần thứ hai ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được tổ chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội nghị?

Câu 85: Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi công tác hoặc nơi làm việc đối với người ứng cử được tiến hành như thế nào?

Câu 86: Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi cư trú đối với người ứng cử được tiến hành như thế nào?

Câu 87: Nội dung và chương trình của Hội nghị lấy ý kiến cử tri nơi công tác và nơi cư trú là gì?

Câu 88: Uỷ ban thường vụ Quốc hội điều chỉnh lần thứ hai về cơ cấu, thành phần, số lượng đại biểu Quốc hội được bầu của cơ quan, tổ chức, đơn vị ở trung ương và địa phương như thế nào?

Câu 89: Hội nghị hiệp thương lần thứ ba ở trung ương được tổ chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành Hội nghị?

Câu 90: Hội nghị hiệp thương lần thứ ba ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được tổ chức khi nào? Thành phần, nội dung và cách thức tiến hành hội nghị?

BẦU CỬ BỎ PHIẾU

Câu 91: Ngày bầu cử được quy định như thế nào? Trong trường hợp nào thì hoãn ngày bỏ phiếu hoặc bỏ phiếu sớm hơn ngày quy định? Ai có quyền quyết định?

Câu 92: Việc bỏ phiếu được bắt đầu và kết thúc khi nào? Việc bỏ phiếu có thể bắt đầu sớm và kết thúc sớm hoặc muộn hơn không? Ai có quyền quyết định?

Câu 93: Phòng bỏ phiếu được trang trí như thế nào?

Câu 94: Nội quy phòng bỏ phiếu được quy định như thế nào?

Câu 95: Trước khi bỏ phiếu, Tổ bầu cử có phải kiểm tra hòm phiếu trước sự chứng kiến của cử tri không?

Câu 96: Cử tri có được bầu cử thay không?

Câu 97: Người không tự mình viết được phiếu bầu có được nhờ người khác viết hộ hay không?

Câu 98: Việc đóng dấu “đã bỏ phiếu” vào thẻ cử tri được thực hiện như thế nào?

Câu 99: Hòm phiếu phụ là gì? Trong trường hợp nào thì dùng hòm phiếu phụ?

Câu 100: Những sự kiện bất ngờ làm gián đoạn cuộc bỏ phiếu được xử lý như thế nào?

Câu 101: Việc kiểm phiếu được tiến hành như thế nào? Những ai có quyền kiểm phiếu? Những ai được chứng kiến việc kiểm phiếu?

Câu 102: Những phiếu bầu cử nào là phiếu hợp lệ?

Câu 103: Những phiếu bầu cử nào là phiếu không hợp lệ?

Câu 104: Các khiếu nại tại chỗ về việc kiểm phiếu được giải quyết như thế nào?

Câu 105: Biên bản kiểm phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội của Tổ bầu cử gồm những nội dung gì?

Câu 106: Biên bản xác định kết quả bầu cử đại biểu Quốc hội của Ban bầu cử ở đơn vị bầu cử gồm những nội dung gì?

Câu 107: Nguyên tắc xác định người trúng cử được quy định như thế nào?

Câu 108: Bầu cử thêm là gì? Việc bầu cử thêm phải tuân theo những trình tự, thủ tục nào?

Câu 109: Bầu cử lại là gì? Việc bầu cử lại phải tuân theo những trình tự, thủ tục nào?

Câu 110: Trường hợp nào thì Hội đồng bầu cử ra quyết định huỷ bỏ kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử?

Câu 111: Biên bản xác định kết quả bầu cử ở địa phương của Uỷ ban bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh gồm những nội dung gì?

Câu 112: Biên bản tổng kết cuộc bầu cử trong cả nước của Hội đồng bầu cử gồm những nội dung gì? Việc công bố kết quả bầu cử, danh sách những người trúng cử đại biểu Quốc hội được tiến hành như thế nào?

Câu 113: Thời hạn giải quyết khiếu nại về kết quả bầu cử được quy định như thế nào?

Câu 114: Bầu cử bổ sung đại biểu Quốc hội là gì và phải tuân theo những thủ tục, trình tự nào?

Câu 115: Vi phạm pháp luật về bầu cử là gì?

Câu 116: Cơ quan nào có trách nhiệm xử lý các vi phạm pháp luật về bầu cử?

Phần thứ hai
MỘT SỐ TÌNH HUỐNG
TRONG QUÁ TRÌNH BẦU CỬ


Câu 117: Sau khi đã hết thời hạn hiệp thương lần thứ hai thì có thể bổ sung hoặc thay đổi danh sách sơ bộ những người ứng cử đại biểu Quốc hội đã lập qua hiệp thương lần thứ hai để đưa vào hiệp thương lần thứ ba được không?

Câu 118: Người tự ứng cử đại biểu Quốc hội đã qua hiệp thương và được đưa vào danh sách sơ bộ những người ứng cử thì có được đưa vào danh sách chính thức những người ứng cử không?

Câu 119: Một người có thể đồng thời ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân và ứng cử đại biểu Quốc hội không?

Câu 120: Sau Hội nghị hiệp thương lần thứ 3, vì lý do bất khả kháng, số người ứng cử ở đơn vị bầu cử ít hơn so với quy định của pháp luật thì giải quyết như thế nào?

Câu 121: Công dân Việt Nam cư trú và làm việc ở nước ngoài trở về Việt Nam trước ngày bầu cử đại biểu Quốc hội có được tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội không?

Câu 122: Việc xác định một người có quốc tịch Việt Nam được quy định như thế nào?

Câu 123: Trường hợp người bị tâm thần nhưng không có điều kiện tổ chức khám và xác nhận của cơ quan y tế thì có được ghi tên vào danh sách cử tri hay không?

Câu 124: Người bị kết án tù nhưng cho hưởng án treo có được ghi tên vào danh sách cử tri hay không?

Câu 125: Trường hợp người vừa câm, vừa điếc lại không biết chữ thì có được ghi tên vào danh sách cử tri hay không?

Câu 126: Việc xác định người mất trí trong khi thực hiện quyền bầu cử và ứng cử của công dân được tiến hành như thế nào?

Câu 127: Việc ký tên và đóng dấu thẻ cử tri ở đơn vị vũ trang nhân dân được quy định như thế nào?

Câu 128: Trường hợp thẻ cử tri do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã trước đây ký tên, đóng dấu, nay người đó do sai phạm, khuyết điểm đã bị cách chức, đình chỉ hoặc thôi giữ chức vụ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã thì thẻ cử tri đó còn giá trị không?

Câu 129: Địa phương có thể thành lập thêm các tổ chức trung gian ở xã, phường, thị trấn và ở các huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh để giúp các Ban bầu cử tập hợp kết quả bầu cử được không?

Câu 130: Sau khi kiểm phiếu xong, biên bản kiểm phiếu, phiếu bầu cử và các phương tiện khác được giao cho cơ quan nào?

Câu 131: Thẻ cử tri sau khi công dân đã bỏ phiếu xong thì xử lý như thế nào?

Câu 132: Người ứng cử đại biểu Quốc hội kê khai tài sản như thế nào?

No comments:

Post a Comment