Friday, July 30, 2010

30/07 China reiterates 'indisputable' sovereignty over South China Sea islands


.Xinhua, July 30, 2010
 
A Chinese Defense Ministry official Friday said China had "indisputable sovereignty" over islands in the South China Sea and the surrounding waters, one week after U.S. Secretary of State Hillary Clinton talked of U.S. "national interests" in the area.
Don't miss 
• Time not ripe to restart China-US military exchanges
Defense Ministry spokesman Geng Yansheng said at a press conference that China would push for the resolution of differences regarding the South China Sea with "relevant countries" through dialogue and negotiations and objected to having the issue internationalized.
China would respect the liberty of ships and aircraft from "relevant countries" traversing the South China Sea in accordance with international laws, Geng said.

30/07 China reiterates sovereignty over South China Sea



.Xinhua, July 30, 2010
A Chinese Defense Ministry official Friday said China had "indisputable sovereignty" over islands in the South China Sea and the surrounding waters, one week after U.S. Secretary of State Hillary Clinton talked of U.S. "national interests" in the area.
Defense Ministry spokesman Geng Yansheng said at a press conference that China would push for the resolution of differences regarding the South China Sea with "relevant countries" through dialogue and negotiations and objected to having the issue internationalized.
China would respect the liberty of ships and aircraft from "relevant countries" traversing the South China Sea in accordance with international laws, Geng said.

Thursday, July 29, 2010

29/07 Time to counter U.S. ploys

By Li Bing
0 CommentsPrint E-mail China Daily, July 29, 2010

Instigating Southeast Asian nations over the South China Sea issue is a gambit aimed at containing China's rise

U.S. Secretary of State Hillary Clinton attends the U.S. - ASEAN Ministerial Meeting during the 43rd annual ASEAN Ministerial Meeting in Hanoi July 22, 2010. [Xinhua]

The South China Sea is a body of water with rich natural resources and is of strategic significance to China in a geopolitical sense.

The current standstill in resolving territorial disputes in the South China Sea is being exploited as needed pretext for outside interference.

At the ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Regional Forum held in Vietnam on July 23, US Secretary of State Hillary Clinton said that resolving the South China Sea issue was "pivotal to regional stability" and suggested an international mechanism to settle the dispute.

The United States is the largest external power hampering a peaceful settlement of the South China Sea issue.

The Obama administration adjusted Washington's Southeast Asian policy in an attempt to cozy up to ASEAN countries. The US is trying to strengthen its influence in the region so as to contain China by interfering with the ASEAN's Treaty of Amity and Cooperation.

Washington has strengthened its military cooperation in the region, stealthily instigated and supported some local countries to scramble for the Nansha Islands, and has dispatched naval vessels to China's exclusive economic zone to conduct illegal surveys.

Resolving the South China Sea issue is of great significance for China's peaceful development. As far as national security is concerned, full control over the waters could enable the Chinese navy to better protect its seas. It is also helpful in maintaining security in the Asia-Pacific region.

By trying to internationalize the South China Sea issue, the US wants to put off its resolution so as to contain China's rise.

The US has multiple interests in Southeast Asia.

On a strategic level, Washington wants Southeast Asia to form the center of an "Asian strategic alliance" that includes Northeast Asia, Southeast Asia and India.

On a political level, the US continues to export "democracy" and Western values to Southeast Asian countries.

On the economic level, the US has close ties with Southeast Asia in terms of trade, finance and investment and considers the latter an important overseas market, resource supplier and investment destination.

At a military and security level, the US wants to set up more military bases and positively interfere in security affairs in the Asia-Pacific region.

All parties in the region covet the comparatively rich oil and gas reserves in the South China Sea, especially the US, which is keen to control energy resources all over the world, for which it never hesitates to launch a war.

Therefore, the US has made great efforts to complicate, extend and internationalize the South China Sea issue and it assiduously attempts to make the sea declared as international waters so that it can wantonly participate in oil exploitation in the region.

In addition, through cooperation with oil companies of Vietnam, Malaysia and the Philippines, American oil giants have participated in exploiting oil and gas in the South China Sea and the US military claims that it is responsible for providing security for these companies.

The US has a national interest in navigation in the South China Sea. In order to secure its control on important sea-lanes, the US doesn't want to see China cooperating with other concerned countries to resolve the issue.

On the contrary, through high-intensity surveillance of China via warships and planes and holding of joint military drills with certain countries, the US is hindering a peaceful resolution of the issue.

The South China Sea issue not only concerns vying for jurisdiction of islands and reefs, delimitation of exclusive economic zones and division of marine resources, but also involves China's strategic sea-lane safety and long-term development. Therefore, the issue should be accorded strategic importance as it concerns national security.

An important precondition for putting forward the doctrine of "setting aside disputes and working for joint development" is that China has indisputable sovereignty over the islands on the South China Sea. Setting aside disputes doesn't mean indefinite abeyance, nor to abandon sovereignty.

China needs to strengthen fishery administration and maritime supervision so as to protect the rights and interests of Chinese fishermen, dispel illegal foreign survey ships, claim sovereignty in the South China Sea and contain the rampant plundering of its resources by others.

China has persisted in resolving the dispute through peaceful negotiations with neighboring countries. China never bullies the weak. At the same time, Beijing will never allow external forces, like the US, to interfere in the matter.

The author is a former research fellow at the Institute of International Studies, Central Party School.

Saturday, July 10, 2010

02/07 Hệ thống phòng thủ hữu hiệu cho Việt Nam



Máy bay tiêm kích Sukhoi đời mới của Nga
Việt Nam đặt mua năm máy bay tiêm kích Sukhoi đời mới của Nga.
Theo Robert Karniol, cây viết chuyên về các vấn đề phòng thủ cho báo Straits Times, đe dọa đối với an ninh của Việt Nam trong những năm tới đến từ tranh chấp biển đảo tại Biển Đông.
Việt Nam, theo ông phải học cách sử dụng nhiều loại vũ khí khác nhau, và có thể phải mất 10 năm để sử dụng thành thạo hệ thống vũ khí đang đặt mua.
Lổ hổng trong kho vũ khí của Việt Nam hiện giờ, theo Karniol, là thiết bị phòng không. Ngoài máy bay tiêm kích đời mới, Việt Nam cần có máy bay thám thính cảnh báo sớm. Và hệ thống hỏa tiễn mặt đất, cùng mạng radar.
Trong cuộc trao đổi với BBC Việt Ngữ, nhà báo Robert Karniol nhận xét về chương trình mua sắm vũ khí của Việt Nam thời gian gần đây.
Robert Karniol: Vâng họ tăng cường lực lượng hải quân khá liên tục thời gian gần đây. Chuyện họ cần làm trong 10 năm tới là học cách sử dụng các loại vũ khí này. Mọi người nên hiểu rằng mua tàu ngầm là một việc, sau đó biết cách sử dụng chúng một cách thành thạo là hai việc khác nhau. Máy bay tiêm kích đời mới, hoặc máy bay tuần duyên cũng vậy. Thậm chí hệ thống hỏa tiễn của Israel nữa. Sẽ mất nhiều thời gian tập dượt để có thể sử dụng thành thạo các loại vũ khí này.
BBC: Thưa ông VN mua sắm vũ khí vậy đã đủ hay chưa. Liệu còn lỗ hổng nào phải trám hay không?
Robert Karniol: Hiện nay vẫn còn một số lỗ hổng trong kho vũ khí của Việt Nam. Điều dễ thấy nhất là hệ thống phòng không. Ví dụ như máy bay trang bị radar báo động sớm. Phương tiện này giúp phối hợp các chiến đấu cơ hiện đại với hệ thống vũ khí mặt đất như hỏa tiễn và radar. Các vũ khí này cần hoạt động nhịp nhàng, ăn ý với nhau. Và Việt Nam chưa đạt đến mức độ phòng thủ đầy đủ như vậy.
BBC: Ông có thể giải thích thêm về kỹ năng dùng vũ khí mới. Ông vừa nói có tiền mua chúng là một chuyện nhưng để sử dụng chúng một cách thành thạo lại là chuyện khác. Và ông nói có những vũ khí mới phải học tới 10 năm mới phát huy tác dụng.
Robert Karniol: Vâng, hệ thống vũ khí thường là phức tạp. Nói về tàu ngầm trước, và chúng ta nhìn vào những nước dùng tàu ngầm lần đầu tiên, từ lúc họ bắt đầu tính mua tàu ngầm, đến khi họ đặt hàng và nhận tàu, thường mất 10 năm. Trường hợp của VN tôi cho rằng nước này sẽ đợi thêm một số năm nữa thì mới đến ngày Nga giao hàng. Và từng chiếc một, chứ không nhận hết cùng một lúc. Cạnh đó tôi muốn nhắc ông rằng khoảng năm 1996, Việt Nam nhận hai tàu ngầm từ Bắc Hàn. Tính ra họ đã có hơn chục năm học kinh nghiệm cơ bản về tàu ngầm. Tàu ngầm Kilo họ mua từ Nga chắc chắn hiện đại và tinh vi hơn so với tàu của Bắc Hàn. Và chuyện học hành sẽ dễ hơn nếu bạn bắt đầu bằng hệ thống đơn giản trước.
Tàu ngầm Kilo của Nga
Việt Nam đặt mua sáu tầu ngầm Kilo, loại chạy diesel và điện của Nga.
BBC: Kinh nghiệm dùng tàu ngầm của Trung Quốc ra sao, thưa ông?
Robert Karniol: Tôi không biết Việt Nam cần bao nhiêu năm để phát huy hết các tính năng của tàu ngầm mua từ Nga. Nhưng nếu ông nhìn vào Quân đội GPND Trung Quốc, TQ đã điều khiển tàu ngầm khoảng một thập kỷ qua. Cho đến gần đây nhất, tàu của họ chủ yếu hoạt động men theo bờ thôi. Chưa đi ra ngoài xa được. Cho nên tôi muốn nói sẽ mất nhiều thời gian để học kỹ năng sử dụng tàu ngầm và hệ thống hỗ trợ tàu ngầm.
BBC: Thưa, tôi muốn hỏi ông về cách mua sắm vũ khí, mua cách nào để có lợi nhất? Liệu rẻ có phải là hay nhất không? Và quan hệ chính trị giữa nước này, nước khác có liên quan đến chuyện mua bán hay không?
Robert Karniol: Nếu đặt chính trị sang một bên, ngày nay mua vũ khí rất dễ, nếu có tiền. Rất nhiều hãng sản xuất muốn bán vũ khí hay hệ thống phòng thủ. Hạn chế chủ yếu đối với Việt Nam, cho đến nay, là chuyện Hoa Kỳ cấm vận vũ khí đối với Việt Nam. Vì lệnh cấm vận của Hoa Kỳ cho nên một số nước có quan hệ gần gũi với Hoa Kỳ cảm thấy ngập ngừng khi bán vũ khí, nhất là loại sát thương, cho Hà Nội.
BBC: Lệnh cấm vận của Mỹ về buôn bán vũ khí đối với Việt Nam, xin ông giải thích thêm?
Robert Karniol: Chắc ông còn nhớ năm 1995 hai nước Mỹ-Việt bình thường hóa quan hệ ngoại giao, mở tòa đại sứ tại hai thủ đô. Cùng lúc, Mỹ bỏ cấm vận về kinh tế đối với VN. Nếu ông nhìn vào hàng chữ in nhỏ của tuyên bố bỏ cấm vận, Mỹ giao thương bình thường với VN về kinh tế nhưng vẫn duy trì cấm vận mua bán thiết bị quân sự. Tức là ngay cả khi không còn cấm vận kinh tế nữa, Hoa Kỳ vẫn chưa sẵn lòng bán, hoặc cấp cho VN các thiết bị quân sự. Vì lệnh cấm vận này, cho nên một số đồng minh của Hoa Kỳ, trong đó có Israel, đã ngập ngừng trong nhiều năm, trước khi ngỏ lời chào bán vũ khí cho Hà Nội.
BBC: Nhưng hai nước vẫn có thể trao đổi các loại vũ khí không sát thương phải không?
Đặt chính trị sang một bên, ngày nay mua vũ khí rất dễ, nếu như ai đó có tiền. Rất nhiều hãng sản xuất muốn bán vũ khí
Robert Karniol: Bước đầu tiên, những nước này, trong đó có Hoa Kỳ, có thể bắt đầu cung cấp thiết bị quân sự cho Hà Nội, loại không sát thương. Ví dụ như radar, xe cộ các loại. Hoa Kỳ cho phép xuất cảng sang VN một số xe thiết giáp dùng cho cảnh sát. Hoa Kỳ cũng chào hàng Hà Nội một số máy bay loại tuần tiễu, không trang bị khí tài, dùng vào các mục đích vận tải khác nhau. Tôi biết là Hà Nội không quan tâm đến máy bay mà Hoa Kỳ chào hàng. Tôi cho rằng chúng không tốt lắm, vì là model cũ. Hà Nội có thể mua được hàng tốt hơn ở nơi khác. Rồi một số đối tác ngỏ ý thực hiện chương trình nâng cấp xe thiết giáp M113, mà Việt Nam có nhiều từ hồi chiến tranh để lại. Trong đó có Singapore và Israel. Nhưng phía Mỹ từ chối không làm việc qua đối tác trung gian để giúp Hà Nội hiện đại hóa đoàn chiến xa cũ kỹ này.
BBC: Xin ông trình bày về yếu tố đắt rẻ trong chuyện mua vũ khí?
Robert Karniol: Trở lại cách mua vũ khí có lợi nhất, tôi cho rằng đắt rẻ không quan trọng bằng tổng chi phí mua, trong đó có công bảo dưỡng. Ví dụ không nên quá chú ý đến giá của một chiếc chiến đấu cơ đời mới. Ta nên tính bao nhiêu năm thì phải thay động cơ, bao lâu phải nâng cấp radar, máy bay ngốn hết bao nhiêu nhiên liệu. Các nhân tố này khi gộp lại sẽ biến một chiếc máy bay rẻ thành đắt. Công bảo dưỡng, hỗ trợ kỹ thuật đôi khi tính ra gần bằng tiền mua máy bay. Về lâu dài người ta cần để ý đến dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật trong thời hạn dùng máy bay. Khi người ta mua vũ khí mới, ví dụ như tàu chiến, xe tăng, chiến đấu cơ, thời gian sử dụng được nói tới là từ 20 cho đến 30 năm. Chi phí để duy trì hoạt động bao gồm nâng cấp, thay phụ tùng. Cộng chi phí này với giá thành của vũ khí. Và chia ra số năm mình sẽ dùng. Để tính xem một năm vũ khí đó tốn bao nhiêu tiền.

Tuesday, July 6, 2010

07/06 Phát biểu của ĐB Triệu Thị Bình về giáo dục đại học



Phát biểu của ĐB Triệu Thị Bình tại buổi thảo luận ở hội trường về việc thực hiện chính sách pháp luật về thành lập trường, đầu tư và bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học sáng 7/6/2010.
Kính thưa Chủ tọa phiên họp,
Kính thưa các vị đại biểu Quốc hội,
Tôi thống nhất với đánh giá trong kết quả Báo cáo giám sát là giáo dục đại học nước ta đã đạt được những thành tựu quan trọng, góp phần thực hiện sự nghiệp đổi mới công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Cũng như một số đại biểu đã phát biểu trước, tôi thấy còn một số những bất cập trong giáo dục đại học của nước ta, đó là:
Số trường đại học, cao đẳng được thành lập quá nhanh. Trong hơn 10 năm, từ năm 1998 đến năm 2009, đã có 304 trường đại học và cao đẳng được thành lập. Trong đó, có 230 trường được nâng cấp từ các bậc học thấp hơn lên cao đẳng, hoặc từ cao đẳng lên đại học. Hiện nay chỉ còn 1 tỉnh là chưa có trường cao đẳng, còn lại 62/63 tỉnh, thành có ít nhất 1 trường đại học và cao đẳng, chiếm tỷ lệ là 98%. Việc tăng nhanh quy mô đào tạo đã vượt xa các điều kiện về đội ngũ giảng viên cũng như về khả năng đầu tư và về các điều kiện vật chất đối với các cơ sở đào tạo.
Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và đào tạo từ năm 1987 đến năm 2009 số sinh viên nước ta tăng 13 lần, số giảng viên tăng chỉ có 3 lần. Do đó tỉ lệ sinh viên trên giảng viên là quá cao so với quy định. Theo kết quả khảo sát của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội thì tỷ lệ là 40 sinh viên/1 giảng viên, có không ít trường số giảng viên thỉnh giảng nhiều gầp 2 lần số giảng viên cơ hữu. Trong khi đó việc giao chỉ tiêu tuyển sinh chưa hợp lý, nhiều trường ngoài công lập được giao chỉ tiêu tuyển sinh rất cao. Ví dụ trong 4 năm, từ năm 2006 đến năm 2009, chỉ tiêu tuyển sinh của Trường Đại học Quang Trung tăng từ 700 lên 3.300, Trường Đại học dân lập Hùng Vương tăng từ 1.000 lên đến 2.100. Mặt khác, dù chỉ tiêu đã được giao cao nhưng nhiều trường vẫn tuyển sinh vượt chỉ tiêu, như Trường Đại học Phan Thiết đã vượt đến 91,73% hay Trường Cao đẳng Cần Thơ vượt gần 90%. Còn có trường tự tuyển sinh thêm hàng trăm sinh viên vào những ngành mà chưa có quyết định mở mã ngành của Bộ, những chế tài, xử lý vi phạm thì chưa đủ sức răn đe. Do đó tôi đề nghị cần tăng cường kỉ cương, kỉ luật và có chế tài xử lý mạnh hơn tình trạng này.
Vấn đề nữa, tôi thấy công tác quản lý Nhà nước về giáo dục đại học chưa theo kịp yêu cầu phát triển giáo dục đại học và còn chồng chéo, phân tán. Chúng ta chưa xây dựng được cơ quan dự báo về nhu cầu lao động theo trình độ đào tạo, cơ cấu ngành nghề. Việc mở rộng qui mô đào tạo chưa gắn với điều kiện bảo đảm chất lượng và nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực. Từ những bất cập và hạn chế trên, tôi xin đề nghị, kiến nghị một số nội dung sau:
Một, đề nghị Bộ Giáo dục và đào tạo rà soát các tiêu chí hợp lý làm căn cứ để các trường xác định tiêu chí tuyển sinh sát với năng lực đào tạo của mình.
Hai, cần hạn chế quy mô đào tạo hệ không chính quy vì hiện nay số sinh viên hệ không chính quy rất lớn.
Ba, đề nghị Chính phủ, Bộ Giáo dục và đào tạo cần tăng cường công tác hậu kiểm và có biện pháp xử lý nghiêm khắc, tiến hành giải thể hoặc hạ cấp đối với những trường vi phạm quy định, không thực hiện đúng cam kết thành lập trường, đặc biệt đối với trường ngoài công lập đã thành lập được hơn 10 năm nay vẫn chưa xây dựng cơ sở riêng. Hiện nay còn 15/78 trường ngoài công lập chưa thực hiện được việc xây dựng trường tại địa điểm đăng ký, còn phải thuê mượn cơ sở để tổ chức đào tạo, hầu hết thiếu diện tích cho sinh viên vui chơi, hoạt động thể dục, thể thao. Với những trường như thế làm sao có thể bảo đảm chất lượng giáo dục toàn diện được.
Bốn, đối với các cơ sở giáo dục đào tạo cần tăng cường phối hợp chặt chẽ với những đơn vị sử dụng lao động, các doanh nghiệp thông qua các hình thức ngày hội tư vấn việc làm, tìm hiểu nhu cầu của doanh nghiệp, ký kết hợp đồng đào tạo nhân lực v.v... Cần hướng tới việc đào tạo theo nhu cầu của xã hội, chứ không phải đào tạo theo những cái mà nhà trường đã có.
Năm, việc hình thành các trường cao đẳng, đại học ngoài công lập và cơ sở giáo dục đại học nước ngoài ở Việt Nam là một chủ trương đúng nhằm góp phần đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục cao đẳng và đại học. Tuy nhiên, ở đây đã phát sinh bất cập như chất lượng đầu vào và đầu ra còn thấp so với yêu cầu. Quy mô đào tạo tăng cao so với khả năng đáp ứng về cơ sở vật chất. Định mức học phí cao, kiểm soát thu, chi thiếu chặt chẽ dễ phát sinh tiêu cực, chất lượng đội ngũ giảng viên v.v...
Đây là những yếu kém bị cơ chế thị trường làm thương mại hóa trong giáo dục đại học và cao đẳng cần được Bộ Giáo dục và đào tạo chú trọng kiểm soát và khắc phục sớm. Bên cạnh đó Bộ Giáo dục và đào tạo cũng cần sớm xem xét sự quá tải về chương trình, nội dung đào tạo trong giáo dục đại học và cao đẳng. Hiện nay có đến 4.200 chương trình đào tạo là khá nhiều, trong đó không ít chương trình đã cũ và không cập nhật được tri thức mới. Trên đây là một số ý kiến đóng góp của tôi vào Báo cáo giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật đối với thành lập trường và đầu tư bảo đảm chất lượng đào tạo đối với giáo dục đại học.
Xin cảm ơn Quốc hội.