Monday, July 11, 2011

11/07 China says US is spending too much on its military amid its financial woes


(Alexander F. Yuan/ AP ) - Gen. Chen Bingde, chief of the General Staff of the Chinese People’s Liberation Army, and Adm. Mike Mullen, chairman of the Joint Chiefs of Staff, review an honor guard together during a welcoming ceremony for Mullen.

BEIJING — The United States is spending too much on its military in light of its recent economic troubles, China’s top general said Monday while playing down his country’s own military capabilities.
The chief of the General Staff of the People’s Liberation Army, Chen Bingde, told reporters he thought the U.S. should cut back on defense spending for the sake of its taxpayers. He was speaking during a joint news conference in which he traded barbs with visiting U.S. counterpart Adm. Mike Mullen.
Video
The top U.S. military officer began a visit to Beijing aimed at improving military relations with an appeal Sunday for a peaceful settlement amid tensions in the disputed South China Sea. (July 10)
The top U.S. military officer began a visit to Beijing aimed at improving military relations with an appeal Sunday for a peaceful settlement amid tensions in the disputed South China Sea. (July 10)
More On This Story

“I know the U.S. is still recovering from the financial crisis,” Chen said. “Under such circumstances, it is still spending a lot of money on its military and isn’t that placing too much pressure on the taxpayers?
“If the U.S. could reduce its military spending a bit and spend more on improving the livelihood of the American people ... wouldn’t that be a better scenario?” he said.
The visit by Mullen, chairman of the Joint Chiefs of Staff, is the first of its kind in four years. Mullen and Chen are trying to upgrade military-to-military ties after setbacks over U.S. arms sales to Taiwan, cyberattacks traced to China and concern about Beijing’s military plans.
Chen made a similar trip to the U.S. in May as part of efforts to improve often frosty relations between the militaries, especially as the economies of the countries become more codependent.
The two sides announced future exchanges, according to a statement released through the official Xinhua News Agency, with the commander of one of China’s seven military regions visiting the headquarters of the U.S. Pacific Command in Hawaii later this year, followed by a return visit by the head of the Pacific Command.
It said the two sides agreed to hold more meetings in the first half of next year.
The world’s two biggest economies frequently clash over financial issues, such as Beijing’s resistance to exchange rate reforms and the ballooning U.S. trade deficit with China. Such issues are not usually at the forefront of military talks, though both sides chide each other for their defense spending.
China’s military budget of $95 billion this year is the world’s second-highest after Washington’s planned $650 billion in defense spending.
Mullen acknowledged tough challenges to improving their military ties and called for more communication as well as “clearer and more pragmatic expectations.”
“We need to continue to work toward an understanding as these differences continue to be out there,” Mullen said. “That’s why it’s so important that we have a robust military-to-military relationship.”
Chen said China is more than two decades behind the U.S. in terms of military technology and Beijing needs to upgrade by adding new hardware such as aircraft carriers.
“China is a big country, and we have quite a number of ships, but these are only small ships and this is not commensurate with the status of a country like China,” he said. “Of course I hope that in future we will have aircraft carriers.”
Chen said a former Soviet-era aircraft carrier that China bought from Ukraine in 1998 was “a valuable thing” for China and it was being used for research and development purposes.


The still-unnamed ship was bought as an empty shell without engines, weapons systems, or other crucial equipment and isn’t believed to have traveled before under its own propulsion. Years of sea trials and flight training are needed before it will be fully operational.
Although no date has been set, once launched, it is expected to primarily be a training vessel for the navy and for naval pilots, while China moves swiftly to build its own carriers.
During their talks earlier Monday, Chen said he and Mullen also discussed China’s development of a new missile system, the Dong Fang 21D. Analysts have said the “carrier killer” missile might threaten U.S. warships and alter the regional balance of power.
Chen told reporters the DF 21D system was “not operational yet,” and was intended for defenses purposes only.
China’s push to grow homegrown aircraft carrier and missile technology have raised the stakes for Washington, long the pre-eminent naval power in Asia, and jangled the already edgy nerves of China’s neighbors, perceiving from Beijing more assertive enforcement of claims to disputed territories.
Over the past year, China has seen a flare-up in territorial spats with Japan, the Philippines and Vietnam and seen its relations strained with South Korea — all of which have turned to Washington for support.
Chen criticized the U.S. for its recent military exercises with the Philippines and Vietnam, saying they should have been put off due to the heightened regional tensions. Mullen defended the operations as routine.
“The timing of those joint exercises was inappropriate,” Chen said. “At this particular time, when China and the related claimants have some difficulties, have some problems with each other, the U.S. decides to hold such large-scale joint exercises ... at the very least this was bad timing.”
Mullen countered that the exercises had been planned well in advance and that he wouldn’t describe them as “large-scale,” though he was open to a debate with Chen on the matter.
The host, Chen, took the last word, saying that even if the exercises were pre-planned, they could have been rescheduled.
Copyright 2011 The Associated Press. All rights reserved. This material may not be published, broadcast, rewritten or redistributed.

11/07 Ai giám sát chất lượng học kỳ quân đội?


Ngày 11.07.2011, 06:07 (GMT+7)
Học kỳ quân đội được đón chào vì nhiều bậc cha mẹ hy vọng rằng trong môi trường giả lập quân ngũ, con mình không chỉ học được kỹ năng sống mà còn tập nhiễm những tính cách tích cực. Ảnh: TL nhà văn hoá Thanh Niên

SGTT.VN - Sau khi bài báo Khóc với học kỳ quân đội (Sài Gòn Tiếp Thị ngày 8.7) được đăng tải, nhiều phụ huynh học sinh đã bày tỏ sự lo lắng về chất lượng của chương trình huấn luyện kỹ năng sống được cho là “hot” nhất hiện nay.
Học kỳ trong quân đội (Semester in army – viết tắt là SIA) là mô hình giáo dục đặc biệt dành cho thanh thiếu niên có nguồn gốc từ Mỹ và Hàn Quốc, được trung tâm hoạt động Thanh thiếu niên miền Nam thực hiện thí điểm năm 2008, có cải biên, bổ sung cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
Hầu hết chương trình chưa được giám sát chất lượng
Hệ thống chương trình của học kỳ quân đội – lớp bộ binh đầu tiên được thiết kế với ba giai đoạn: năm ngày trong quân đội – rèn luyện kỷ luật; hai ngày lên rừng – kỹ năng sinh tồn và trưởng thành; ba ngày trở về – tình đồng đội và chia sẻ cộng đồng. Tháng 10.2009, một hội nghị toàn quốc về học kỳ quân đội đã được tổ chức tại trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam với sự tham dự của ban bí thư Trung ương Đoàn, đại diện bộ Quốc phòng, bộ Giáo dục và đào tạo… Sau đó, Trung ương Đoàn chính thức đề nghị chuyển giao mô hình này đến các tỉnh thành.
Từ 2009 đến nay, có hơn 60 đơn vị cùng khai thác mô hình này dưới nhiều cách thức khác nhau với mức phí không hề thấp. Những mẩu quảng cáo về các khoá học kỹ năng sống trong mùa hè có tên gọi gắn với hai từ “quân đội” nhiều đến mức phụ huynh học sinh choáng ngợp. Tuy nhiên, các chương trình này hầu như không được cơ quan nhà nước nào giám sát về mặt chất lượng.
Trao đổi với phóng viên Sài Gòn Tiếp Thị, bà Trần Thị Kim Liên, phó giám đốc phụ trách trung tâm hoạt động Thanh thiếu niên miền Nam (thuộc Trung ương Đoàn) cho biết, ngoại trừ mô hình của trung tâm đã được ban bí thư Trung ương Đoàn thẩm định và cho phép chuyển giao, ngoài ra không có cơ quan nào đứng ra chịu trách nhiệm về nội dung. Các chương trình do nhiều đơn vị khác nhau đứng ra tổ chức với nhiều tên gọi khác nhau nhưng hầu hết đều cóp nhặt từ giáo trình nước ngoài, na ná về nội dung và thêm chút ít cho phù hợp với điều kiện Việt Nam. Một số nơi tự liên hệ với đơn vị quân đội để mượn tên gọi, thật ra nội dung chẳng dính dáng gì đến quân đội cả.
Ngay cả nhiều nơi có kinh nghiệm tổ chức cũng không phải là không có sai sót. Bà Liên cho biết, trung tâm Thanh thiếu niên miền Nam từng phải xử lý tình huống phụ huynh phản ứng vì điều phối viên tát tai học viên.
Vai trò của điều phối viên là rất quan trọng. “Thành công của chương trình được quyết định bởi các điều phối viên – những cán bộ Đoàn có thâm niên và kỹ năng sinh hoạt. Nhưng nếu không có phương pháp tổ chức tốt thì cũng rất khó thành công”, bà Liên mô tả.
Học kỳ quân đội không phải là cây đũa thần để biến những thiếu niên khiếm khuyết trở thành con ngoan trò giỏi.
Không phải cây đũa thần
Một phụ huynh tên Thuỷ có con tham gia học kỳ quân đội hải quân do nhà văn hoá Thanh Niên tổ chức phản ánh, mặc dù học phí khá cao từ 5 triệu đến gần 7 triệu đồng, nhưng sau khoá học, nghe cháu kể có vẻ hơi thất vọng rằng học kỳ hải quân mà chỉ duy nhất được một lần xuống tàu chiến tham quan, rèn luyện thể lực là tập thể dục buổi sáng, học võ qua loa. Học lao động sản xuất là ra xem bộ đội trồng rau, nhổ cỏ, chỉ có sinh hoạt tập thể vui chơi là được nhưng như thế thì cần gì phải đi trại!
Bà Lê Phương Nga (quận 5, TP.HCM), mẹ của một “chiến sĩ” từng tham gia học kỳ quân đội nói: “Vẫn biết chỉ trong vài ngày chắc chắn con mình không thể thay đổi được bản tính, thói quen... nhưng ít nhất chúng có thể hình thành được những khái niệm, chuẩn mực nhất định, mà đôi khi do chúng ta – những người cha người mẹ, quá bận bịu với cơm áo gạo tiền đã vô tình bỏ qua, để tự định hướng bản thân”. Sau chuỗi ngày sống với “kỷ luật quân ngũ”, có người vui mừng thấy con trưởng thành, cũng không ít bậc phụ huynh thất vọng.
Nhiều phụ huynh sẵn sàng bỏ rất nhiều tiền cho con tham dự các khoá học để mong con mình thay đổi. Nhiều em sau khi tham gia trại đã có những biến đổi tích cực, nhưng sau một hai tuần đâu lại vào đó. Theo bà Trần Thị Kim Liên, học kỳ quân đội không phải là cây đũa thần để biến những thiếu niên khiếm khuyết trở thành con ngoan trò giỏi.
Về việc đảm bảo chất lượng của các khoá học kỳ quân đội, ông Phan Văn Mãi, bí thư Trung ương Đoàn thừa nhận, sau hai năm triển khai, mô hình học kỳ quân đội được đánh giá là hiệu quả để giáo dục truyền thống yêu nước song song với việc hình thành các kỹ năng sống, hoạt động xã hội cho thanh thiếu nhi. Hiện nay 2/3 tỉnh thành đã triển khai mô hình này nhưng mức độ thành công mỗi nơi có khác nhau. Về việc quản lý học viên, theo ông Mãi, mỗi đơn vị phải đảm bảo thực hiện đúng chuẩn mực đạo đức, theo nội quy đã đề ra và trong khuôn khổ pháp luật cho phép. Đối với các tổ chức, cá nhân lấy danh nghĩa giáo dục kỹ năng sống khai thác mô hình này, Trung ương Đoàn không phải là cơ quan quản lý nhà nước nên không thể kiểm tra giám sát được.
DIỆU THUỲ
Tin bài liên quan:

11/07 Mỹ tiếp tục hiện diện ở châu Á

Thứ Hai, 11/07/2011, 07:35 (GMT+7)
* Nhật xem xét mua vệ tinh cảnh báo sớm tên lửa đạn đạo
TT - Washington cam kết quân đội Mỹ tiếp tục hiện diện ở châu Á và Mỹ đang quan ngại tình hình căng thẳng trên biển Đông sẽ dẫn đến xung đột nghiêm trọng hơn - đô đốc hải quân Mỹ Mike Mullen, chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ, tuyên bố trong chuyến thăm bốn ngày ở Trung Quốc, từ ngày 10-7.
“Trong các mối quan ngại, tôi cho rằng tình hình đang diễn ra có thể gây ra sai lầm và sự bùng nổ mà không ai có thể dự đoán được. Về lâu dài, chúng tôi đã có mặt ở đây nên chúng tôi có trách nhiệm ở đây” - ông Mullen khẳng định.
Ông nhấn mạnh Mỹ mong muốn tìm giải pháp hòa bình cho biển Đông và sẽ không rời khỏi khu vực, bởi “sự hiện diện dài lâu của chúng tôi trong khu vực là quan trọng đối với các đồng minh của chúng tôi trong vài chục năm qua và chúng tôi vẫn tiếp tục ở đây”.
Chuyến thăm của đô đốc Mike Mullen được cho là nhằm xoa dịu tình hình căng thẳng trong mối quan hệ Trung - Mỹ thời gian gần đây với các vấn đề liên quan đến chuyện Mỹ bán cho Đài Loan lượng vũ khí trị giá lên đến 6,4 tỉ USD, cũng như sự có mặt của Mỹ ở biển Đông.
* Kyodo ngày 10-7 dẫn nguồn tin Chính phủ Nhật Bản cho biết đang xem xét mua một vệ tinh cảnh báo sớm để phục vụ phòng thủ tên lửa đạn đạo và ngăn ngừa thảm họa. Vệ tinh quốc phòng này có thể phát hiện việc phóng các tên lửa đạn đạo và ngay lập tức chuyển thông tin này cho các trung tâm chỉ huy ở mặt đất. Tổng chi phí cho việc phóng và điều hành hệ thống vệ tinh mới này vào khoảng 100 tỉ yen.
Chính phủ Nhật hi vọng sẽ phóng vệ tinh này cùng với một vệ tinh Quasi-Zenith mới đang được cân nhắc mua nhằm tăng cường hệ thống định vị toàn cầu hiện có cũng như năng lực viễn thông sau trận siêu động đất - sóng thần ngày 11-3.
MỸ AN


.China.org.cn, July 11, 2011
 
A top U.S. military officer said Sunday that Washington will maintain its presence in the South China Sea, but will show no prejudice toward any side involved in the territorial dispute there.
Visiting Chairman of the Joint Chiefs of Staff of the U.S. Armed Forces Admiral Mike Mullen, accompanied byJi Baocheng, principal of Renmin University of China (RUC), gives a speech titled Cooperative Security and Regional Stability in Asia, in Beijing, capital of China, July 10, 2011. [Xinhua]
Visiting Chairman of the Joint Chiefs of Staff of the U.S. Armed Forces Admiral Mike Mullen, accompanied byJi Baocheng, principal of Renmin University of China (RUC), gives a speech titled Cooperative Security and Regional Stability in Asia, in Beijing, capital of China, July 10, 2011. [Xinhua]
The dispute over territorial waters and islands in the South China Sea between China and its southeastern neighbors has intensified in the past few months.
Admiral Mike Mullen, chairman of the US Joint Chiefs of Staff, expected the US and Chinese militaries to develop "more tangible relations" that match Beijing's rising role and its deepening relations with Washington.
"The worry, among others that I have, is that the ongoing incidents could spark a miscalculation, and an outbreak that no one anticipated," Mullen said a news conference at the start of his four-day visit to China Sunday morning.
Later, in a speech given to students at Beijing's prestigious Renmin University, he said that the United States is, and will remain, a Pacific power. But he said the regional and global challenges that the U.S. and China face together are too large and too vital to be blocked by misunderstandings between the two sides.
The visit came after the US and the Philippines held an 11-day joint naval exercise in the South China Sea.
Mullen arrived in Beijing early on Sunday. His visit is in response to the trip to the US in May by Chief of the General Staff of the People's Liberation Army Chen Bingde.
Besides his talks slated for Monday morning with Chen, Mullen is also scheduled to meet with Chinese Vice President Xi Jinping, Vice Chairman of the Central Military Commission Guo Boxiong and Defense Minister Liang Guanglie, respectively.
In another move, the US, Australia and Japan reportedly held a trilateral military exercise off the coast of Brunei near the South China Sea on Saturday.
Meanwhile, China and the Philippines are trying to ease tensions, with the two foreign ministers agreeing on Friday in Beijing not to let disagreements affect "the broader picture of friendship and cooperation".
Mullen said that exchanges between Chinese and US militaries should take into account the fact that China is no longer an "emerging power" but already a "world power".
And it is natural for a country with stronger economic capabilities to develop its military, Mullen said, adding that means more responsibilities and greater transparency.
"That is the reason why I'm here to visit General Chen and we need to build more tangible relations between the two militaries," Mullen said.

Go to Forum >>4 Comment(s)

  Erik Bjork
2011-07-11 15:10
Yes Joe, you are right, what is America doing in the South China Sea, anyway? ? ???
  Tonton Makoute
2011-07-11 12:28
The main cause of 'misunderstandings' between the People's Republic of China and the US side stems from the latter's refusal to relinquish its fundamental hostile stance against the Chinese Revolution ever since the founding of New China in 1949. The US 'containment and roll-back' policy against China has met with utter failure, but the US think tanks are quite unable to acknowledge their failure and amend.
  Tonton Makoute
2011-07-11 12:13
Let the US side never forget that China also has core interests in the world, and especially in the eastern, western Pacific, and Central American waters, since it needs to trade with all the countries in the world.
  Joe
2011-07-11 08:40
And, as they say, if you believe that you will believe anything. What is America doing in the South China Sea in the first place, anyway?

11/07 Trung Quốc than phiền vì Mỹ tập trận

Thứ hai, 11/7/2011, 17:33 GMT+7


Tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc nói rằng thời điểm tập trận của Mỹ tại khu vực không phù hợp, và yêu cầu Mỹ "chừng mực hơn trong lời nói và hành động"
Mỹ sẽ duy trì sự hiện diện tại biển Đông

"Trong rất nhiều dịp trước đây, phía Mỹ đã nhấn mạnh rằng không có ý định can thiệp vào các tranh chấp tại Biển Đông", tham mưu trưởng Trung Quốc Trần Bỉnh Đức nói trong cuộc họp báo sau khi gặp đô đốc Mike Mullen đang ở thăm Bắc Kinh.
"Tuy nhiên, Mỹ vừa có cuộc tập trận chung với Philippines. Chúng tôi biết cuộc tập trận này từng diễn ra nhiều lần trong các năm trước, nhưng thời điểm diễn ra lần này không phù hợp", ông Trần nói.
Philippines và Mỹ vừa kết thúc 11 ngày tập trận hải quân chung tại vùng biển Sulu, phía đông Biển Đông. Đây là cuộc diễn tập hàng năm nhằm thắt chặt quan hệ quốc phòng giữa hai nước có hiệp định phòng thủ chung.
Tổng tham mưu trưởng Trung Quốc còn nói ông mong muốn phía Mỹ thận trọng hơn. "Tôi chân thành và thực sự hy vọng rằng những người bạn Mỹ của chúng tôi sẽ hiểu những vấn đề cơ bản, đồng thời cần chừng mực và thận trọng hơn trong lời nói cũng như hành động".
Ông Trần Bỉnh Đức và ông Mike Mullen duyệt đội danh dự trong lễ đón chính thức hôm
Ông Trần Bỉnh Đức và ông Mike Mullen duyệt đội danh dự trong lễ đón tiếp chính thức hôm nay tại Bắc Kinh. Ảnh: Chinanews
Ông Trần nhấn mạnh rằng điều kiện tiên quyết để hai bên Trung - Mỹ có mối quan hệ ổn định là sự tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau.
Đô đốc Mullen hôm qua phát biểu rằng Mỹ quan tâm tới vấn đề tự do hàng hải và hy vọng rằng những tranh chấp trên Biển Đông thời gian qua sẽ được hóa giải một cách hòa bình. Mullen cũng tái khẳng định Mỹ sẽ duy trì sự hiện diện trong khu vực.
Ngoài hội đàm với người đồng cấp, ông Mullen sẽ tiếp kiến phó Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong chuyến công du 4 ngày này.
Chuyến đi của ông Mullen được cho là nhằm doa xịu căng thẳng giữa hai cường quốc trong một số vấn đề, trong đó có quan điểm khác biệt về tranh chấp chủ quyền giữa các bên trên Biển Đông thời gian qua, đặc biệt là giữa Trung Quốc với Việt Nam và Trung Quốc với Philippines.
Việt Nam và Mỹ cũng sẽ có những hoạt động giao lưu hải quân trong tháng 7. Hoạt động này đã được lên kế hoạch từ lâu và không có liên quan tới những căng thẳng gần đây. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, bà Nguyễn Phương Nga khẳng định đây không phải là một cuộc tập trận.
Phan Lê
Theo dòng sự kiện:
Căng thẳng gia tăng ở Biển Đông (29/06)
Học giả Việt Nam nói về Biển Đông trên truyền hình Trung Quốc (29/06)
Trung Quốc bác bỏ nghị quyết của Mỹ về Biển Đông (28/06)
Trung Quốc hoan nghênh kênh đối thoại mới với Mỹ (28/06)
Mỹ phê phán Trung Quốc dùng vũ lực ở Biển Đông (28/06)
Mỹ, Philippines tập trận gần Biển Đông (28/06)