Tuesday, March 22, 2011

19/03 ベトナム、将来はロシアの最大の武器輸出国に

2011/03/19 17:36 JST

 ロシアの国営兵器輸出企業ロソボロン・エクスポート社のアナトリー・イサイキン社長はこのほど、ベトナムは将来ロシアにとって最大の武器輸出国の一つになるとの見通しを明らかにした。14日付ダットベト紙電子版が報じた。

 ベトナムとロシア(旧ソ連)の軍事技術協力関係は1953年から始まっている。ソ連崩壊までは、武器や軍事設備が主に援助物資としてベトナムに提供されていたが、1992年以降は貿易ベースで取引されている。1970年にベトナム戦争に従軍した経験のあるアナトリー・ポズデイエフ少将は「ロシアと軍事技術協力関係のある国の中で、ベトナムは早期に武器輸出額トップ10に入った」と述べた。

 ベトナムが輸入する武器のリストは広範囲にわたっている。その中には警備艦のゲパルト型フリゲート「Gepard-3.9」も含まれる。警備艦は船団の護衛や局地防衛を任務としており、火力を装備している。ベトナムは同警備艦2隻を2007年に発注したとされる。


[Dat Viet online, 7:36 AM, 14/03/2011, O]
© Viet-jo.com 2002-2011 All Rights Reserved.

22/03 ハノイ:アセアン国際貿易財政センターを建設へ

2011/03/22 11:36 JST

建設省は17日、ハノイ市を流れるホン川(紅河)北側のドンアイン郡でのアセアン国際貿易財政センター建設とニャッタン~ノイバイ間道路沿い地域の開発マスタープラン作成についての方針を記した文書を政府官房に送付した。18日付ベトストックが報じた。

 それによると建設省とハノイ市人民委員会は、「2030年までの首都ハノイ建設マスタープランおよび2050年までのビジョン」に沿って、この地域の開発計画を立案することで合意した。これにより、ホン川北側でのバランスのとれた都市開発が実現できると期待されている。


[Vietstock, 18/03/2011 08:01, O]
© Viet-jo.com 2002-2011 All Rights Reserved

10/11/2010 VDB、ビナサット2の打ち上げ案に1兆ドンを融資

2010/11/10 08:58 JST

*関連記事:

>> IHIエアロスペース、「ビナサット2」のエンジンを受注 (10/12/01)
>> VNPT、第2通信衛星の打ち上げで米社と契約 (10/05/14)
>> 第2の通信衛星「ビナサット2」打ち上げへ (10/01/05)
>> 2基目の人工衛星、2012年に打ち上げ予定 (09/09/10)

 ベトナム郵政通信グループ(VNPT)はこのほど、ベトナム開発銀行(VDB)とベトナムで2基目の通信衛星「ビナサット2」打ち上げ案件に対する1兆920億ドン(約43億5000万円)の融資契約を締結した。8日付イーファイナンスが報じた。

 これに先立ち、ビナサット2の打ち上げ案はベトナムの通信インフラの増強と東経131度8分の静止衛星軌道利用権を維持することを目的として、今年1月にグエン・タン・ズン首相に承認された。ビナサット2は、2012年4月に南米フランス領ギアナのクールー宇宙センターからの打ち上げが予定されている。

*関連記事:

>> IHIエアロスペース、「ビナサット2」のエンジンを受注 (10/12/01)
>> VNPT、第2通信衛星の打ち上げで米社と契約 (10/05/14)
>> 第2の通信衛星「ビナサット2」打ち上げへ (10/01/05)
>> 2基目の人工衛星、2012年に打ち上げ予定 (09/09/10)

[Xuan Bach, taichinhdientu.vn, 8/11/2010, 09:23, T]
© Viet-jo.com 2002-2011 All Rights Reserved

01/12/2001 IHIエアロスペース、「ビナサット2」のエンジンを受注

2010/12/01 08:45 JST

*関連記事:

>> FPT、人工衛星の振動試験に成功、年末打ち上げへ (11/03/21)
>> VDB、ビナサット2の打ち上げ案に1兆ドンを融資 (10/11/10)
>> VNPT、第2通信衛星の打ち上げで米社と契約 (10/05/14)
>> 第2の通信衛星「ビナサット2」打ち上げへ (10/01/05)
>> 2基目の人工衛星、2012年に打ち上げ予定 (09/09/10)

 株式会社IHI(東京都江東区)の子会社であるIHI エアロスペース(東京都江東区、略称:IA)はこのたび、米国ロッキード・マーチン社からベトナムで2基目の人工衛星「ビナサット2」に搭載される衛星用エンジンを含め計4台のエンジンを受注したと発表した。

 「ビナサット2」は、ベトナム2基目の人工衛星として2012年に打ち上げが予定されており、ベトナム郵政通信グループ(VNPT)が運営を行う。今回の受注で、IAの海外向け衛星用エンジンの受注は累計で100台となった。

 今回受注した衛星用エンジンは、IAが2000年に独自開発したもので、推力450N(ニュートン、約45kgf)、比推力329秒と世界最高性能のエンジン。燃料にはヒドラジン、酸化剤には四酸化二窒素を使用する。衛星用エンジンは、比推力が高くなると燃費が向上することから、本エンジンは衛星の軽量化や衛星の長期間の運用を可能とする。

IAは,1964年にロケット用ガスジェット姿勢制御装置の開発を開始して以来、日本の衛星用エンジンの先駆け的企業として衛星用エンジンの開発に携わってきた。IAの海外向け衛星用エンジンは2001年の初フライト以降、順調に実績を重ねており、これまでの実績、性能、高信頼性が認められ、海外衛星メーカーの静止衛星向け推進モジュールに標準装備として採用され、これまでに合計54台のエンジンのフライト実績を有している。

*関連記事:

>> FPT、人工衛星の振動試験に成功、年末打ち上げへ (11/03/21)
>> VDB、ビナサット2の打ち上げ案に1兆ドンを融資 (10/11/10)
>> VNPT、第2通信衛星の打ち上げで米社と契約 (10/05/14)
>> 第2の通信衛星「ビナサット2」打ち上げへ (10/01/05)
>> 2基目の人工衛星、2012年に打ち上げ予定 (09/09/10)

[2010年11月29日 株式会社IHIニュースリリース,T]
© Viet-jo.com 2002-2011 All Rights Reserved

21/03 FPT、人工衛星の振動試験に成功、年末打ち上げへ

2011/03/21 17:05 JST

*関連記事:

>> IHIエアロスペース、「ビナサット2」のエンジンを受注 (10/12/01)
>> VNPT、第2通信衛星の打ち上げで米社と契約 (10/05/14)
>> 2基目の人工衛星、2012年に打ち上げ予定 (09/09/10)
>> 2番目の人工衛星にフランスの技術導入 (09/01/09)

 FPT情報通信[FPT]傘下のFPT宇宙研究部(Fスペース)は15日、東京大学で人工衛星の振動試験に成功した。16日付カフェエフが報じた。

 振動試験では人工衛星にランダムに縦揺れ・横揺れを与えた後に、人工衛星が問題なく正常に作動していることが確認された。今後、Fスペースは最終調整を進め、2011年末に人工衛星の打ち上げを行う予定。

*関連記事:

>> IHIエアロスペース、「ビナサット2」のエンジンを受注 (10/12/01)
>> VNPT、第2通信衛星の打ち上げで米社と契約 (10/05/14)
>> 2基目の人工衛星、2012年に打ち上げ予定 (09/09/10)
>> 2番目の人工衛星にフランスの技術導入 (09/01/09)

[FPT, Quoc Thang, cafef.vn, 16/03/2011, 17:45, T]
© Viet-jo.com 2002-2011 All Rights Reserved

16/03 VN nhận chiến hạm "Đinh Tiên Hoàng" thuộc dự án Gepard 3.9

Thứ Tư, 16/03/2011 11:43

Ngày 05/3/2011, tại căn cứ hải quân Cam Ranh đã diễn ra buổi lễ trang trọng treo quốc kỳ Việt Nam lên chiến hạm thuộc dự án Gepard 3.9.


Hình ảnh buổi lễ treo cờ Việt Nam trên chiến hạm "Đinh Tiên Hoàng"


Thông tin này đã được đăng tải trên trang tin nhà máy đóng tàu Zelenodolsk mang tên Gorki. Đây là trang tin của nhà máy đóng tàu Zelenodolsk mang tên Gorki, thuộc nước cộng hòa Tartarstan, Liên bang Nga. Chính nhà máy này chịu trách nhiệm đóng chiến hạm “Đinh Tiên Hoàng” cho Hải quân Việt Nam theo hợp đồng đã kí vào tháng 12/2006.

Tham gia buổi lễ kéo cờ có lãnh đạo Bộ Quốc phòng Việt Nam, lãnh đạo Công ty xuất khẩu vũ khí Nga Rosoboronexport và đại diện nhà máy đóng tàu Zelenodolsk cũng như đại diện của các đơn vị lực lượng vũ trang Việt Nam. Tư lệnh Lực lượng Hải quân Việt Nam đánh giá cao chiến hạm mang tên Đinh Tiên Hoàng - vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam.

“Đinh Tiên Hoàng” là chiến hạm dùng để thực hiện các nhiệm vụ như tìm kiếm, theo dõi và chống lại các mục tiêu trên không, ngầm và nổi; tiến hành các chiến dịch hộ tống và hoạt động tuần tiễu, cũng như bảo vệ các đặc khu kinh tế ở biên giới quốc gia trên biển. Lượng choán nước toàn phần của tàu khoảng 2100 tấn, cự ly hoạt động – khoảng 5000 hải lý.

Qua quá trình cải tiến, tàu đã đạt được vận tốc vượt chỉ số vận tốc khi thiết kế (21 hải lý thay vì 18 hải lý).

Theo thông tin trong bài “Tìm hiểu chiến hạm "Đinh Tiên Hoàng" vừa về Việt Nam” của Báo Khoa học Đời sống online (Bee.net) ngày 16/3/2011, chiến hạm “Đinh Tiên Hoàng” có thể trang bị các loại vũ khí sau:

Vũ khí tên lửa: “Đinh Tiên Hoàng” của Việt Nam có thể lắp đặt tổ hợp tấn công Uran với cự ly bắn đến 130km, gồm 2 ống phóng tên lửa có cánh chống hạm loại Kh-35E. Để đáp trả các đòn tấn công từ các mục tiêu trên không tầm thấp của đối phương, “Đinh Tiên Hoàng” có thể được trang bị tổ hợp tên lửa phòng không Osa-MA với cơ số tên lửa là 20 quả. Khi cần, tổ hợp này có thể dùng để tiêu diệt các mục tiêu tàu nổi kích thước nhỏ.

Vũ khí pháo: Vũ khí pháo của tàu gồm tổ hợp pháo AK-176M cỡ nòng 76,2mm (152 quả) và bệ pháo kép tự động AK-630M cỡ nòng 30mm (2000 quả) bảo đảm tiêu diệt các mục tiêu trên không bay thấp, các mục tiêu mặt đất và dưới biển. Tốc độ bắn của AK-176M từ 60-120 phát/phút, bảo đảm tiêu diệt các mục tiêu trong khu vực với phạm vi lớn hơn 15km và độ cao 11,5km. Tốc độ bắn của AK-630M đến 5000 phát/phút với xác suất tiêu diệt các mục tiêu tầm thấp cao (trong đó gồm các loại tên lửa chống hạm) và ở cự ly đến 4000m (các mục tiêu nổi hạng nhẹ đến 5000m). Cự ly tiêu diệt máy bay từ 11,5km -10km, tên lửa chống hạm từ 1,2-35 km và độ cao từ 15-6000m.

Vũ khí chống ngầm: Để chống ngầm trên tàu lắp đặt 2 ngư lôi 533mm trang bị 2 ống phóng, còn để chống ngư lôi tàu trang bị 1 thiết bị thả bom phản lực RBU-6000, trạm thủy âm loại MGK-335. Để tạo nhiễu chủ động có thể sử dụng 4 ống phóng loại PK-16. Ngoài ra, tàu còn được trang bị 12-20 quả mìn rải dưới nước.

Trực thăng: Tàu còn có 1 sân đỗ cho một trực thăng Ка-27, Ka-28, Ка-31. Nhiệm vụ chính của các loại trực thăng này là chống ngầm.

Hệ thống điều khiển: Việc sục sạo và nhận biết mục tiêu được thực hiện theo thông tin của trạm radar dùng chung lắp đặt trên tàu loại “Poziv-ME1” và trạm radar thông thường (ở cự ly đến 30km) của tổ hợp phòng không. Việc điều khiển vũ khí được thực hiện bởi hệ thống điều khiển thông tin tác chiến “Trebovanie-E”. Tất cả các loại vũ khí có thể được sử dụng khi sóng biển mạnh cấp 5.

Huy Linh

VITINFO