Monday, October 10, 2011

10/10 Chủ tịch nước trả lời phỏng vấn truyền thông Ấn Độ


Thứ hai, 10/10/2011, 14:56 GMT+7

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Ảnh: TTXVN

Ngày 9/10, hãng thông tấn PTI của Ấn Độ đã đăng trả lời phỏng vấn của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trước thềm chuyến thăm tới Ấn Độ.
Chủ tịch nước sắp thăm Ấn Độ
Ấn Độ trải thảm đỏ đón Chủ tịch Việt Nam

Trả lời câu hỏi về mục đích chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của mình tới Ấn Độ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh chuyến thăm nhằm tiếp tục củng cố tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, tiếp tục đưa quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước ngày càng đi vào chiều sâu và thực chất hơn nữa. 

10/10 Ấn Độ trải thảm đỏ đón Chủ tịch nước Việt Nam


Thứ hai, 10/10/2011, 16:24 GMT+7

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Ảnh: Nguyễn Hưng.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. Ảnh: Nguyễn Hưng.

Báo chí Ấn Độ dành sự chú ý cho chuyến thăm của Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang, và nhấn mạnh chính sách hướng đông của New Delhi.

Trong chuyến thăm ba ngày kể từ mai, Chủ tịch Trương Tấn Sang sẽ có các cuộc thảo luận với Thủ tướng Ấn Độ Mahmohan Singh và ký kết các thỏa thuận.

10/10 Báo Trung Quốc nói về chuyến thăm của Tổng bí thư Việt Nam


Thứ hai, 10/10/2011, 17:10 GMT+7

Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: TTXVN.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: TTXVN.

Truyền thông Trung Quốc vừa có bài bình luận về chuyến thăm bắt đầu từ ngày mai của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và đánh giá sự kiện này sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện quan hệ song phương Việt - Trung.
Tổng bí thư sắp thăm Trung Quốc

10/10 Thanh khoản sụt giảm, hai sàn diễn biến trái chiều

10/10/2011 | 11:43:00
Ảnh minh họa. (Nguồn: TTXVN)
Phiên giao dịch ngày 10/9, thanh khoản thị trường tiếp tục đi xuống, hai sàn có diễn biến trái chiều.

Bên phía sàn giao dịch Thành phố Hồ Chí Minh, nhờ trợ lực từ nhóm cổ phiếu vốn hóa lớn đã giúp VN-Index giữ đà tăng nhẹ lên gần sát mốc 420 điểm. Song tại sàn Hà Nội, HNX-Index đã không được may mắn khi giảm 1 điểm, chấp nhận quay lại mốc 70 điểm.

10/10 Chủ tịch nước trả lời phỏng vấn của hãng PTI

10/10/2011 | 13:39:00

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang. (Ảnh: Nguyễn Khang/TTXVN)
CÁC TIN LIÊN QUAN
Chủ tịch nước tiếp Thống đốc bang Maharashtra
Trong khuôn khổ chuyến thăm Ấn Độ, ngày 13/10, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã tiếp Thống đốc bang Maharashtra K.Sankaranarayanan. 

"Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ sẽ đi vào thực chất hơn"
Theo Tổng thống Ấn Độ, chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sẽ đưa quan hệ đối tác chiến lược 2 nước đi vào thực chất hơn.

Ngày 9/10, hãng thông tấn PTI của Ấn Độ đã đăng trả lời phỏng vấn của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đối với phóng viên hãng này trước thềm chuyến thăm của Chủ tịch nước tới Ấn Độ.

Trả lời câu hỏi về mục đích chuyến thăm cấp nhà nước đầu tiên của mình tới Ấn Độ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhấn mạnh chuyến thăm nhằm tiếp tục củng cố tình hữu nghị giữa nhân dân hai nước, tiếp tục đưa quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước ngày càng đi vào chiều sâu và thực chất hơn nữa.

10/10 Công nghệ vũ trụ sẽ giúp Việt Nam phát triển

10/10/2011 | 16:35:00
Ngày 10/10, Hội thảo quốc tế “Ứng dụng công nghệ vũ trụ phục vụ các lợi ích kinh tế-xã hội” đã diễn ra tại Hà Nội.

Hội thảo diễn ra trong 5 ngày này, do Viện Công nghệ Vũ trụ - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam phối hợp với Văn phòng Liên hợp quốc về các vấn đề vũ trụ (UNOOSA), cơ quan hàng không vũ trụ châu Âu (ESA), Hiệp hội quốc tế về không ảnh và Viễn thám (ISPRS), Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) tổ chức với sự tham dự của các nhà khoa học đến từ hơn 30 quốc gia, vùng lãnh thổ.

10/10 Việt Nam lại 'chọc giận' Trung Quốc?

Cập nhật: 11:07 GMT - thứ hai, 10 tháng 10, 2011
Chủ tịch Trương Tấn Sang
Chủ tịch Trương Tấn Sang sẽ thăm Ấn Độ từ 11/10-13/10
Ngay trước thềm chuyến thăm chính thức Ấn Độ (11/10-13/10), Chủ tịch Trương Tấn Sang nói Việt Nam hoan nghênh Ấn Độ và các nước khác hợp tác thăm dò dầu khí trong vùng chủ quyền của Việt Nam.
Tuyên bố của ông chủ tịch, theo báo chí Ấn Độ, có thể lại gây phản ứng giận dữ từ Trung Quốc, đòi chủ quyền 80% diện tích Biển Đông và đã nhiều lần phản đối Việt Nam cho nước ngoài thăm dò dầu ở khu vực này.
Hãng thông tấn Ấn Độ PTI dẫn lời ông Trương Tấn Sang nói tại Hà Nội, rằng Việt Nam hài lòng nhận thấy "quan hệ chiến lược giữa Việt Nam và Ấn Độ phát triển tốt đẹp trên nhiều lĩnh vực, kể cả an ninh-quốc phòng".
PTI nhận xét phát biểu của ông Sang về thăm dò dầu khí có thể ví như "sờ răng cọp', vì Bắc Kinh đã từng phản ứng gay gắt trước thông tin đưa ra hồi tháng Chín về việc tập đoàn ONGC Videsh của Ấn Độ đang thảo luận với đối tác PetroVietnam để thăm dò dầu khí ở hai lô 127 và 128 ngoài khơi hai tỉnh Khánh Hòa và Ninh Thuận.

10/10 Quan hệ tay ba Việt-Trung-Ấn

Cập nhật: 16:09 GMT - thứ hai, 10 tháng 10, 2011
Chiến hạm INS Delhi 61 của Ấn Độ
Chuyến thăm Ấn Độ từ 11 đến 13/10 của Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang đã thu hút sự chú ý của giới quan sát, một phần vì tầm quan trọng của quan hệ chiến lược Việt - Ấn trong bối cảnh khu vực có nhiều thách thức trước sự trỗi dậy của Trung Quốc.
An ninh-quốc phòng được cho là một trong các lĩnh vực chính cho sự hợp tác song phương hiện nay và trong tương lai.
BBCVietnamese.com đã nói chuyện với hai chuyên gia về an ninh để tìm hiểu nhận định của họ về quan hệ Việt-Ấn trong chuyến đi của ông Trương Tấn Sang.
Giáo sư Bharat Karnad, Trung tâm Nghiên cứu Chính sách tại New Delhi: Việt Nam có thể được xem như tiền tuyến của Ấn Độ và do vậy, mang tầm quan trọng đặc biệt.
Việc Việt Nam cho phép hải quân Ấn Độ sử dụng cảng Nha Trang tại Biển Đông có ý nghĩa vô cùng to lớn về cả chính trị và quốc phòng. Cảng Nha Trang nằm cùng kinh độ với cảng Tam Á, căn cứ của Hạm đội Nam Hải của Trung Quốc; và chắc là chính phủ Việt Nam cũng đã phải cân nhắc kỹ trước khi quyết định cho hải quân Ấn Độ được tiếp cận sử dụng.
́

[Exryu-ww-Forum] Liêm sỉ ở đâu khi so sánh nhân quyền Anh- Việt?

02:24:pm 08/10/11 | Tác giả: Huỳnh Thục Vy
Liêm sỉ ở đâu khi so sánh nhân quyền Anh- Việt?


Bộ trưởng Phạm Bình Minh
Cuối tháng 9 vừa qua, bên lề chuyến đi New York tham dự Hội nghị thường niên của Đại Hội đồng Liên hiệp quốc, khi bị chất vấn  về việc Nhà cầm quyền Việt Nam trấn áp các cuộc biểu tình, trước Hội đồng quan hệ đối ngoại (một tổ chức chức nghiên cứu độc lập của Hoa Kỳ) ông Phạm Bình Minh đã phát biểu: "Hãy nhìn vào nước Anh. Nếu quý vị có lo ngại về an ninh, quý vị phải có biện pháp thôi. Đó là chuyện bình thường".

[Exryu-ww-Forum] Chú Sam bắt đầu gờm Xì Thẩu

----- Forwarded Message -----
From: Dzung T
Sent: Monday, October 10, 2011 4:39 PM
Subject: [Exryu-ww-Forum] Chú Sam bắt đầu gờm Xì Thẩu
 


Chú Sam bắt đầu gờm Xì Thẩu
Mặc dầu tt Obama vẫn muốn nhũn như con chi chi
Cái gì phải đến sẽ đến
D~

07/10/2011

Tránh Chiến tranh tận diệt với Trung Quốc

Dan Blumenthal - Michael Mazza - Mark Stokes

[HUYET-HOA] Trung Quốc ‘lật tẩy mưu đồ’ của Mỹ

Mặc cho những lời lẽ bóng bẩy của Mỹ về sự vui lòng đón nhận một Trung Quốc ngày càng lớn mạnh, giới học giả Bắc Kinh vẫn hoài nghi cho rằng, Washington không chỉ lo mà còn đang tìm "trăm phương ngàn kế" để chặn bước tiến của Trung Quốc. 

'Tấm chân tình' của Mỹ
Với những tuyên bố hùng hồn và hoa mỹ, giới chức Tòa Bạch Ốc luôn cố gắng tạo ra sự thoải mái cho Bắc Kinh bằng một khẳng định chắc như đinh đóng cột rằng "Mỹ hoan nghênh sự trỗi dậy của Trung Quốc".
"Washington hoan nghênh việc Bắc Kinh ngày càng lớn mạnh và đóng vai trò quan trọng hơn trong các vấn đề quốc tế. Tôi hy vọng hai nước sẽ hướng tới một kỷ nguyên cạnh tranh trong sự thân thiện", Tổng thống Mỹ nhấn mạnh trong cuộc gặp Chủ tịch Hồ Cẩm Đào hồi đầu năm nay.

Ba trụ cột cho sự phát triển thịnh vượng, bền vững của nước Mỹ. Bài 2: Lãnh đạo tài năng, có tầm nhìn


01:45-10/10/2011
Nguyễn Cảnh Bình*

Alexander Hamilton (1757–1804),
Bộ trưởng Ngân khố đầu tiên của Hoa Kỳ
Họ là những người đã chung tay xây dựng nên một bản hiến pháp tốt nhất và phù hợp nhất với nước Mỹ. Nhưng phát triển một quốc gia thì một bản hiến pháp tốt là chưa đủ. Hiến pháp cần phải được thực thi bởi những cá nhân xuất sắc và với tư tưởng xuất sắc, có tầm nhìn… Những cá nhân ấy hợp thành cả một thế hệ lãnh đạo.
Nhân vật tiêu biểu nhất cho những nhà lãnh đạo này là Alexander Hamilton, được coi là chính trị gia kiệt xuất nhất của Mỹ. Sau này, ông là Bộ trưởng Tài chính đầu tiên của Mỹ, và được coi là “kiến trúc sư” cho nền kinh tế và chính trị Mỹ thời dựng quốc.

Trong giai đoạn lập quốc của nước Mỹ kể từ những xung đột đầu tiên với người Anh đầu những năm 1770 đến khi thiết lập xong nhà nước Liên bang Hoa Kỳ năm 1792, nước Mỹ đã trải qua hai thế hệ lãnh đạo. Thế hệ đầu tiên tiêu biểu là George Washington (1732-1799), là Tổng tư lệnh quân đội Mỹ thời kỳ Cách mạng và những nhân vật kiệt xuất như Benjamin Franklin (1706-1790), chính khách Mỹ, Thống đốc bang Massachusetts, người có hình trên tờ 100 đô la, Patrick Henry Lee (1732 – 1794), người khởi xướng nền độc lập cho các thuộc địa, Chủ tịch đầu tiên của Quốc hội Hợp bang... và George Mason (1725-1792), cha đẻ Tuyên ngôn Nhân quyền của tiểu bang Virginia và Đạo luật Nhân quyền Mỹ năm 1790, John Hancock (1737-1793), Chủ tịch Quốc hội Hợp bang, người đầu tiên ký Tuyên ngôn Độc lập Mỹ… 

Thế hệ đầu tiên này (trừ Benjamin Franklin) sinh ra trong khoảng những năm 1730-1745 với lòng quả cảm và là thế hệ đầu tiên dẫn dắt và lãnh đạo cuộc Cách mạng Mỹ dẫn đến nền độc lập… Nhưng tư duy chính trị của các nhân vật này mới dừng lại ở lòng yêu nước, sự nhiệt thành và mong muốn một xây dựng đất nước thịnh vượng. Thành tựu lớn lao nhất của thế hệ đó là cuộc cách mạng giành độc lập với người Anh mà “sản phẩm tinh hoa kết tinh” nhất chính là bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776… 

Thế hệ chính khách, lãnh đạo thứ hai của Mỹ tiêu biểu là James Madison (1751-1836); Alexander Hamilton (1759-1804); John Marshall (1755-1835), Chánh án Tòa án Tối cao Mỹ, Chánh án vĩ đại nhất đã làm nên sự độc lập của ngành tư pháp Mỹ; James Monroe (1758-1831), Tổng thống thứ 5; Edmund Randolph (1753-1813), Thống đốc Virginia, Ngoại trưởng Mỹ… Thế hệ này sinh ra trong giai đoạn 1750-1760, khi Cách mạng Mỹ nổ ra, họ mới khoảng 20 tuổi nhưng được học hành bài bản hơn. Khi trưởng thành họ bắt đầu chứng kiến và tham gia cuộc Cách mạng Mỹ và đặc biệt là họ nhìn thấy được những yếu kém của nền chính trị Mỹ thời kỳ Hợp bang sau khi giành độc lập. Thành tựu lớn lao nhất của họ là kế tục sứ mạng dẫn dắt quốc gia non trẻ từ tay thế hệ thứ nhất để xây dựng chính quyền Liên bang Hoa Kỳ vững mạnh hơn và “sản phẩm trí tuệ” tiêu biểu tinh hoa nhất của họ chính là bản Hiến pháp Mỹ.

Tôi nhận thấy, mỗi thế hệ chính khách Mỹ đều mang trong mình một sứ mệnh lịch sử và họ hoàn thành tốt sứ mệnh này. Với thế hệ đầu tiên, sứ mạng đó là giành độc lập cho các thuộc địa và thế hệ thứ hai là tạo dựng nền tảng cho một nhà nước Liên bang trên nền độc lập đó. Các thế hệ tiếp theo lại có sứ mệnh xây dựng một nhà nước Mỹ thịnh vượng trên cái nền tảng đó, hoặc xử lý những khủng hoảng của quốc gia, của thế giới mà họ gặp phải.

Quan điểm của Hamilton là để phát triển một quốc gia thì một bản hiến pháp tốt là chưa đủ, nó cần phải được thực thi bởi những cá nhân xuất sắc và với tư tưởng xuất sắc, có tầm nhìn và cả một thế hệ lãnh đạo, một ê kíp lãnh đạo tài năng. 

Trước khi Hội nghị Lập hiến nhóm họp một năm, tại Hội nghị Annapolis năm 1786, Hamilton và Madison thống nhất quan điểm cần có một mô hình chính quyền mới mạnh mẽ và hiệu quả hơn nhưng dường như có sự phân công nhiệm vụ giữa hai chính trị gia trẻ trung này. Madison dành cả một năm tìm hiểu về các mô hình nhà nước cổ xưa và hiện đại để rồi phác thảo một bản hiến pháp phú hợp nhất cho nước Mỹ. Còn Hamilton đã dành thời gian nghiền ngẫm về những gì rồi đây nước Mỹ sẽ phải làm. Ông cho rằng, nước Mỹ cần phải được xây dựng trên một trật tự mới, có một bản hiến pháp mới với một chính quyền mới nhưng Hamilton còn muốn rằng chính quyền mới phải thực thi được những chính sách kinh tế, tài chính, thương mại, và cả ngoại giao, quốc phòng phù hợp. Vì thế, trong khi những chính khách khác mải mê tranh cãi tại Quốc hội, sa đà vào những lợi ích và mưu đồ cá nhân hoặc than vãn với nhau, còn Madison đang mải mê với những ý tưởng về Hiến pháp và mô hình nhà nước Liên bang thì Hamilton trở về New York nghiềm ngẫm và trù liệu những chính sách mới mà nước Mỹ rồi sẽ phải thực thi. Tôi rất lấy làm thú vị khi Hmailton còn đặc biệt khôn ngoan khi dự trù trước rằng có thể Washington làm Tổng thống, có thể mình sẽ thành Bộ trưởng Tài chính… Chính những sự chuẩn bị đó khiến ông vượt trên các chính khách khác đương thời khi chính quyền mới được thiết lập và chương trình hành động của ông đã thắng thế.

Đại biểu Quốc hội Hợp bang khi đó khá yếu kém, sa đà vào các tranh cãi vụn vặt. Hầu hết các chính khách khi đó đều chỉ đại diện cho các lợi ích địa phương, cục bộ. Mải mê theo đuổi lợi ích và chức vụ riêng… mà không thảo luận, suy nghĩ nghiêm túc về tầm nhìn và hướng phát triển của dân tộc. Washington và Hamilton gọi họ là những chính trị gia thiển cận, hẹp hòi, theo chủ nghĩa địa phương. Vai trò họ quá mờ nhạt và không mang lại sự thay đổi. Hầu hết các chính khách khi đó loay hoay giữa lợi ích cá nhân và lợi ích đất nước, chẳng biết đi về đâu…

Do kinh tế khó khăn, nhiều cuộc nổi dậy của nông dân xuất hiện ở vài nơi trên nước Mỹ, bất ổn trong xã hội xuất hiện, nông dân mất niềm tin vào chính quyền, ngân khố trống rỗng, uy tín của chính quyền cộng hòa giảm sút nghiêm trọng, và hầu như không ai có được một giải pháp nào toàn diện… Tương lai của liên minh 13 tiểu bang bị nghi ngờ đến mức khi đó Hamilton viết thư cho Washington rằng cả nước Mỹ đang sôi lên và chỉ cần một mồi lửa cũng đủ để bùng lên cả đám lửa. Hamilton nghĩ về một tương lai mạnh mẽ hơn, ông muốn và ủng hộ mô hình chính quyền Anh. Vì thế, ông liên kết với James Madison để vận động theo hướng ông tin tưởng.

Trong bức thư gửi Washington ngày 3 tháng Bảy năm 1787, Hamilton viết:

Trong chuyến đi của tôi về New Jersey và từ khi đến đây, tôi đặc biệt lo âu khi nhận thấy tâm trạng của công chúng và càng tin tưởng rằng Hội nghị Lập hiến này là cơ hội sống còn cuối cùng cho chúng ta thiết lập lại sự thịnh vượng của đất nước trên một nền tảng vững chắc hơn. Tôi cũng nói chuyện với những người hiểu biết, không chỉ ở thành phố này mà còn ở nhiều miền trong tiểu bang. Họ đồng ý rằng một cuộc cách mạng kỳ diệu mang lại cuộc sống tốt đẹp hơn đang ở trong tâm trí tất cả mọi người. Họ nghĩ rằng do nỗi sợ hãi làm chấn động công chúng nên Hội nghị này sẽ không tiến đủ xa. Họ dường như tin rằng một mô hình nhà nước vững mạnh sẽ phù hợp với sự trông chờ của công chúng hơn là bất kỳ mô hình nào khác. Bất chấp việc những viên chức chính quyền đang làm mọi cách có thể để tạo ra những mối ác cảm về Hội nghị này, xu hướng chung hiện nay dường như đi theo hướng ngược lại.

Xin thú thật với Ngài rằng tôi rất lo âu về những chia rẽ bè phái tại Hội nghị khi tôi rời Philadelphia. Tôi sợ rằng chúng ta sẽ bỏ lỡ “cơ hội vàng” cứu vãn nước Mỹ khỏi sự chia rẽ, tình trạng hỗn loạn vô chính phủ và cảnh nghèo đói. Không có một biện pháp hỗn tạp hay yếu ớt nào có thể giải quyết dứt điểm vấn đề này. Cần phải có quyết định sáng suốt và không có gì mang lại sự thành công cho Hội nghị này bằng sự hài lòng của dân chúng.

Trong suốt thời kỳ trước và sau Hội nghị Lập hiến, Hamilton đã nghiền ngẫm rất nhiều sách lược, xây dựng một tầm nhìn, phát triển ê kíp lãnh đạo và hoạch định chiến lược về kinh tế, tài chính. Chính ông là người dựng ra tầm nhìn cả 100 năm cho nước Mỹ với rất nhiều hành động phi thường như lập ngân hàng quốc gia, thống nhất tiền tệ, thuế khóa, thúc đẩy sản xuất trong nước, tìm kiếm liên minh và quan hệ với nước Anh… Sau này, dù không còn tham chính những học thuyết và chính sách của ông vẫn được thực thi. 

Ngay sau khi nhậm chức, Hamilton đã thuyết phục Washington ký hiệp ước thương mại với người Anh chứ không phải với người Pháp, bất chấp việc Pháp là đồng minh và ủng hộ Mỹ trong cuộc chiến tranh giành độc lập. Ông cho rằng, để đất nước Mỹ phát triển, cần phải xây dựng mối quan hệ thương mại với cường quốc của thế giới dù cho đó là kẻ thù ngày xưa. Hamilton cũng thiết lập uy tín cho quốc gia, thiết lập Ngân hàng Quốc gia Mỹ, tiền thân của FED sau này, thống nhất các loại tiền của các tiểu bang về liên bang. Ông cũng xây dựng một loạt đạo luật liên quan đến việc đánh thuế và thúc đẩy sản xuất trong nước.

Hamilton là tiêu biểu cho cả một thế hệ lãnh đạo khai sáng, chân chính… Ông nỗ lực làm tất cả những gì có thể, sáng tạo ra những quan điểm mới và chính sách mới, thậm chí diễn giải hiến pháp để bào chữa và bênh vực cho chính sách mà ông sẽ làm…

Alexander Hamilton 

Alexander Hamilton (1757–1804) là luật sư, chính trị gia, chuyên gia tài chính người Mỹ. Ông là Bộ trưởng Ngân khố đầu tiên của Hoa Kỳ, người đã thiết lập hệ thống tài chính - ngân hàng, đặt nền móng cho nền kinh tế Mỹ, khi trở thành Bộ trưởng Ngân khố ông mới 32 tuổi. 

Ông đặc biệt quan tâm đến việc củng cố chính quyền trung ương, nên vào năm 1786, đại diện cho tiểu bang New York tại Hội nghị Annapolis. Tại đây, ông cùng Madison thúc giục Quốc hội Hợp bang triệu tập Hội nghị Lập hiến nhằm soạn thảo mô hình chính quyền mới cho liên bang. Năm 1787, Hamilton tham dự Hội nghị Lập hiến tham gia Ủy ban soạn và có đóng góp rất lớn.

Ông là tác giả chính của tác phẩm The Federalist Papers (Người liên bang) viết chung với James Madison. Những tư tưởng lớn lao chứa đựng trong đó đã đưa tác phẩm này sánh ngang với những danh tác chính trị của nhân loại, làm nền tảng, giải thích rõ ràng về ý nghĩa và mục đích của Hiến pháp Hoa Kỳ.

Năm 1789, Washington đã bổ nhiệm Hamilton giữ chức Bộ trưởng Tài chính, bộ quan trọng nhất trong giai đoạn đầu dựng nước. Được coi là kiến trúc sư của nền tài chính, kinh tế, và cả chính trị ngoại giao Mỹ thời kỳ lập quốc, ông đã xây dựng nền tảng cho một nhà nước hùng mạnh. Ông đã thành lập Ngân hàng Đệ nhất Hoa Kỳ, để tài trợ cho các khoản nợ của liên bang; đảm trách các khoản nợ của các tiểu bang và khuyến khích sản xuất, phát triển quan hệ thương mại với nước Anh. Hamilton tham gia sáng lập Ðảng Liên bang, tiền thân của đảng Cộng hòa sau này để đối trọng lại Jefferson, Madison và Ðảng Cộng hòa - Dân chủ.

---

(*) Giám đốc Alpha Books



03/10 Việt Nam tự đóng tàu chiến

Cập nhật: 12:42 GMT - thứ hai, 3 tháng 10, 2011
Tàu pháo TT400TP
Tàu pháo công nghệ Việt Nam có kết quả nghiệm thu thành công ngay từ lần đầu tiên
Việt Nam tuyên bố đã chính thức nghiệm thu thành công tàu pháo TT400TP hôm 27/9 tại cầu cảng công ty đóng tàu Hồng Hà hay còn gọi là Nhà máy Z173.
Năm 2006, lãnh đạo nhà máy Z173 đã đề xuất mua thiết kế sơ bộ tàu chiến và thiết kế vũ khí; sau đó sẽ phối hợp với Viện Thiết kế của quân đội trong vấn đề thiết kế và thi công công nghệ, theo truyền thông trong nước.

TTCK: Rúng động nghi án lừa đảo hàng nghìn tỷ đồng

OTC là tiếng lóng làm ăn, tiếng Anh là Over-the-counter (OTC) hay off-exchange trading.

Nôm na là cò chứng khoán, cò sờ tóc

Những người hoạt động trong ngành này đều có võ công cao cường, nhiều kinh nghiệm giang hồ, nhưng vỏ quít dầy có móng tay nhọn, núi này có núi khác cao hơn

Chưa Mã đề đâu  nên anh hùng chưa tận, chỉ là phe lục lâm, đệ tử hàng 4 túi:

"Mã đề dương cước anh hùng tận
Thân dậu niên lai kiến thái bình" (Trạng Trình)

[anti-Hanoi] Nash Equilibrium. Trọng và Dũng - Giáp và Vịnh - Minh và Duẩn

các ý kiến của các bạn trong nhóm anti-Hanoi bàn về games theories. Để tham khảo. DKU

----- Forwarded Message -----
From: Dzung T <dzungthedinh@yahoo.com>
To: "Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com" <Exryu-ww-Forum@yahoogroups.com>; """"""exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com"""""" <exryu-ww-vannghe@yahoogroups.com>
Sent: Sunday, October 9, 2011 8:15 PM
Subject: [Exryu-ww-Forum] Nash Equilibrium. Trọng và Dũng - Giáp và Vịnh - Minh và Duẩn

 
//
bạn đang đọc...
Nhìn từ ngoài vào, vô tình hay cố ý, người ngoại quốc nhìn thấy VN đúng là một thiên đường.
Chiều nay, tôi được một người ngoại quốc mời đi ăn và bàn chuyện làm ăn.