Saturday, July 23, 2011

23/07 Nguyen Cao Ky, who ruled South Vietnam for 2 years during Vietnam War, dies at 80


KUALA LUMPUR, Malaysia — Nguyen Cao Ky, the flamboyant former air force general who ruled South Vietnam with an iron fist for two years during the Vietnam War, died Saturday. He was 80.

Ky died at a hospital in Kuala Lumpur, Malaysia, where he was being treated for a respiratory complication, his nephew in Southern California told The Associated Press.
  • ( File / Associated Press ) - FILE - In this Oct. 1, 1965 file photo, Brig. Gen. Nguyen Cao Ky, Premier of South Vietnam, is seen during a news conference in Saigon, Nguyen Cao Ky, the flamboyant former air force general who ruled South Vietnam with an iron fist for two years during the Vietnam War, died Saturday, July 23, 2011. He was 80.
  • ( Richard Vogel, File / Associated Press ) - FILE - In this Jan. 23, 2004 file photo, former South Vietnamese premier Nguyen Cao Ky, talks during an interview in Hanoi, Vietnam. Nguyen Cao Ky, the flamboyant former air force general who ruled South Vietnam with an iron fist for two years during the Vietnam War, died Saturday, July 23, 2011. He was 80.
( File / Associated Press ) - FILE - In this Oct. 1, 1965 file photo, Brig. Gen. Nguyen Cao Ky, Premier of South Vietnam, is seen during a news conference in Saigon, Nguyen Cao Ky, the flamboyant former air force general who ruled South Vietnam with an iron fist for two years during the Vietnam War, died Saturday, July 23, 2011. He was 80.
“He was in good health, but in the last couple of weeks he had been weak,” Peter Phan said. He said Ky split his time between his home in California and Vietnam.
One of Ky’s daughters, a prominent Vietnamese-American entertainer, told the AP in an email message that she was flying from Los Angeles to Malaysia to find out the exact cause of death.
One of his nation’s most colorful leaders, Ky served as prime minister of U.S.-backed South Vietnam in the mid- 1960s. He had been commander of South Vietnam’s air force when he assumed the post in 1965, the same year U.S. involvement in the war escalated.
He was known as a playboy partial to purple scarves, chic nightclubs and beautiful women. In power during some of the war’s most tumultuous times, he was a low-key but sometimes ruthless leader.
“It’s true that I did have absolute power when I was made premier,” he said in a 1989 Associated Press interview. “You may recall there was no congressional body in South Vietnam at that time. For more than two years, my word was the absolute law.”
From 1967 to 1971, he was vice president under his frequent rival, Gen. Nguyen Van Thieu.
When Thieu’s government in Saigon fell to North Vietnamese troops in 1975, Ky fled by piloting a helicopter to a U.S. Navy ship. He and his family eventually settled in the United States, where he led a quiet life largely away from politics. He made headlines in 2004 when he made a controversial visit back to his homeland, praising the communists, his former enemies.
Born in Son Tay province west of Hanoi in 1930, Ky grew up under French colonialist rule and became involved as a youth in the national liberation movement led by Ho Chi Minh.
He left the movement, however, when he fell ill with malaria. He eventually enlisted in the army, where he trained as a pilot and rose through the ranks during the French fight against the insurgency. He was one of the roughly 1 million who fled south following France’s defeat at Dien Bien Phu in 1954. The French withdrawal divided the country into the communist North and noncommunist South.
Ky rose steadily in South Vietnam’s fledgling air force and was chosen as prime minister by a junta of generals even though he had no political experience.
He was able to end a disruptive cycle of coups and countercoups that followed the assassination of Ngo Dinh Diem, whose repressive regime was overthrown by military generals in 1963.
But Ky proved overly optimistic about the U.S. prospects for victory.
In a New York Times interview in 1966, Ky said U.S. air strikes would “very soon” force the North to request a cease fire and said of U.S. Senate war critics: “They know nothing about Vietnam. ... They just represent the minority.”
Saying he wanted to end corruption, Ky threatened to shoot merchants manipulating the country’s rice market. A businessman convicted of war profiteering was executed by a firing squad in March 1966; Ky attended the trial’s opening session.
During a Buddhist-led uprising in Da Nang that same year, Ky moved troops in and suppressed the demonstrators. He then placed the country’s leading Buddhist cleric and his most vocal critic, Thich Tri Quang, under house arrest.
In his memoir, Ky said he did not regret taking action in Da Nang despite efforts by Americans to use diplomacy. By crushing the revolt, he said, he helped prolong South Vietnam’s stability for a few more years, something he considered his biggest achievement.
“While I served as prime minister, I gave no American cause to suppose that I was their puppet,” Ky wrote in his 2002 book “Buddha’s Child: My Fight to Save Vietnam.”
But when it came time for the country’s presidential election in 1967, Ky yielded power to his longtime rival, Thieu, who at the time held the ceremonial post of chief of state. Ky served as Thieu’s vice president until 1971, when he was briefly a rival candidate to Thieu’s re-election as president.
He went on to watch Thieu preside over the fall of Saigon. Thieu was forced to step down as North Vietnamese troops closed in. He eventually left the country and died in Boston in 2001 at age 78.
“My biggest mistake was allowing the wrong man the opportunity to lead a guaranty of defeat,” Ky said in his book. “For this I beg forgiveness of those who fled into exile, of those who remained, and from those then unborn.”
Author Neil Sheehan, who won a Pulitzer Prize for his book on Vietnam, “A Bright Shining Lie,” told the AP in 1989 that Ky and Thieu were “corrupt Young Turks” who rose to power as U.S. involvement dramatically increased.
Ky flatly denied the characterization, saying, “If I had stolen millions of dollars I could live like a king in this country, but obviously I don’t live like a king. Believe me, I was a soldier fighting for freedom, not a politician interested in power and money.”
Ky made headlines in 2004 when, after 29 years in exile, he made a homecoming trip to Vietnam, dropping his vitriolic anti-communist rhetoric and calling for peace and reconciliation.
His decision to return was angrily condemned by some Vietnamese immigrant activists, who said the visit bestowed legitimacy on a corrupt government.
“What I’m trying to do now is help my country. I only have a duty to my country,” Ky told the AP when he visited Hanoi. “I have my record. No one can say I’m not patriotic.”
Ky, who was married three times, is survived by six children and, according to his memoir, 14 grandchildren. He had five children by his first wife, a French woman. He and his second wife, a Vietnamese woman, had a daughter, Nguyen Cao Ky Duyen, a prominent Vietnamese-American entertainer. He met his third wife while living temporarily in Bangkok.
Funeral plans were pending, according to family members.
___
Daisy Nguyen reported from Los Angeles.
Copyright 2011 The Associated Press. All rights reserved. This material may not be published, broadcast, rewritten or redistributed.

23/07 Ông Nguyễn Sinh Hùng đắc cử Chủ tịch Quốc hội

Thứ bảy, 23/7/2011, 16:27 GMT+7

Chiều nay, với 91,4% phiếu bầu, ông Nguyễn Sinh Hùng trở thành Chủ tịch Quốc hội khóa 13. Bà Tòng Thị Phóng, bà Nguyễn Thị Kim Ngân, ông Huỳnh Ngọc Sơn, ông Uông Chu Lưu là 4 Phó chủ tịch.
Ông Nguyễn Sinh Hùng được đề cử làm Chủ tịch Quốc hội

*Tiểu sử Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng
Sau khi nhận bó hoa chúc mừng từ Chủ tịch Quốc hội khóa 12 Nguyễn Phú Trọng, tân Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã phát biểu cảm ơn các đại biểu đã tín nhiệm bầu ông, đồng thời khẳng định đây là vinh dự, cũng là trách nhiệm nặng nề mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.
Tân Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng. Ảnh: VOV
Tân Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng. Ảnh: VOV.
Ông Hùng nhấn mạnh tập thể Ủy ban Thường vụ và cá nhân ông sẽ kế thừa thành quả của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Quốc hội khóa 12 và các khóa trước đó, nỗ lực phấn đấu đoàn kết, thống nhất, tiếp tục đổi mới, phát huy trí tuệ, nâng cao trách nhiệm trước nhân dân để thực hiện tốt nhiệm vụ pháp luật đã quy định.
“Các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa 13 sẽ luôn rèn luyện đạo đức lối sống, nâng cao trình độ, kiên quyết phòng chống quan liêu, chống tham nhũng, lãng phí, gắn bó và lắng nghe ý kiến của nhân dân, thực sự đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân”, tân Chủ tịch Quốc hội cam kết.
Ông Nguyễn Sinh Hùng năm nay 65 tuổi, là chính khách quen thuộc tại nghị trường với 3 khóa liên tiếp là đại biểu Quốc hội và hơn 10 lần đăng đàn trả lời chất vấn trên cương vị Phó thủ tướng và Bộ trưởng Tài chính. Bên hành lang Quốc hội, ông cũng là người khá cởi mở và thường sẵn sàng trả lời phỏng vấn về các vấn đề thời sự nóng.
Tân Chủ tịch Quốc hội quê xã Kim Liên (Nam Đàn, Nghệ An), là tiến sĩ kinh tế, ủy viên Trung ương Đảng các khóa 8, 9, 10 và 11, Ủy viên Bộ Chính trị khóa 10 và 11. Trước khi đảm nhiệm chức Phó thủ tướng thường trực, ông Hùng từng là Cục trưởng Kho bạc Nhà nước, Thứ trưởng và Bộ trưởng Tài chính.
4 Phó chủ tịch Quốc hội gồm: bà Tòng Thị Phóng, bà Nguyễn Thị Kim Ngân, ông Uông Chu Lưu và Huỳnh Ngọc Sơn. Những vị này sẽ phụ trách các lĩnh vực: văn hóa - xã hội, kinh tế - tài chính, pháp luật - tư pháp và an ninh - quốc phòng.
*Tiểu sử 4 phó chủ tịch Quốc hội
Cả 4 Phó chủ tịch đều là ủy viên trung ương Đảng nhiều khóa liên tiếp (riêng bà Tòng Thị Phóng tới 4 khóa), là đại biểu Quốc hội ít nhất 2 khóa. Trong đó hai nữ Phó chủ tịch đều đang đảm nhiệm những trọng trách cao trong cơ quan Đảng. Bà Phóng là thành viên nữ duy nhất trong số 14 ủy viên Bộ Chính trị. Bà Ngân là Bí thư trung ương Đảng.
Tân Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân. Ảnh: Tiến Dũng.
So với danh sách 13 vị được đề cử là ủy viên Thường vụ Quốc hội đảm nhiệm các chức vụ chủ tịch Hội đồng dân tộc, chủ nhiệm các ủy ban và trưởng một số ban giúp việc hôm qua, hôm nay danh sách có thay đổi.
Ông Nguyễn Văn Phúc, Phó chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế ngân sách, được Quốc hội nhất trí bổ sung vào danh sách đề cử làm Trưởng ban Dân nguyện. Ở vị trí này, người được giới thiệu hôm qua là ông Bùi Văn Cường, Phó bí thư tỉnh ủy Gia Lai.
Tuy nhiên, qua bỏ phiếu, cả hai ông Nguyễn Văn Phúc và Bùi Văn Cường đều không vượt quá 50% số phiếu bầu, vì thế số ủy viên Thường vụ Quốc hội khóa này chỉ là 17, giảm một người so với khóa 12.
*Tiểu sử 12 chủ tịch Hội đồng, chủ nhiệm ủy ban
Danh sách 12 ủy viên Thường vụ Quốc hội sẽ đảm nhiệm chức chủ tịch Hội đồng dân tộc, chủ nhiệm các ủy ban của Quốc hội (xếp theo tỷ lệ phiếu bầu từ cao xuống thấp).
1. Bà Nguyễn Thị Nương
2. Bà Trương Thị Mai
3. Ông Đào Trọng Thi
4. Ông Phùng Quốc Hiển
5. Ông Ksor Phước
6. Ông Phan Xuân Dũng
7. Ông Trần Văn Hằng
8. Ông Nguyễn Hạnh Phúc
9. Ông Nguyễn Văn Giàu
10. Ông Phan Trung Lý
11. Ông Nguyễn Kim Khoa
12. Ông Nguyễn Văn Hiện
Hồng Khánh

23/07 Ông Nguyễn Cao Kỳ qua đời



SGTT.VN - 1 giờ sáng nay 23.7.2011, ông Nguyễn Cao Kỳ, cựu Phó tổng thống chính quyền Sài Gòn trước năm 1975, đã qua đời tại một bệnh viện ở Malaysia vì bệnh phổi, hưởng thọ 81 tuổi.
Ông Nguyễn Cao Kỳ (thứ 2 từ trái) được nguyên Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam Phạm Thế Duyệt đón tiếp trong một lần ông Kỳ về Việt Nam.
Trước đó, ông Kỳ có biểu hiện khó thở. Chỉ ít phút sau khi đưa vào bệnh viện, ông đã qua đời. "Gần đây, ông tôi vẫn khoẻ nhưng vài tuần trở lại đây, ông yếu đi nhiều", Peter Phan, cháu ngoại của ông Kỳ cho biết.
Ông Nguyễn Cao Kỳ sinh năm 1930 ở Sơn Tây, là sĩ quan quân đội cao cấp, chính khách của chính quyền Sài Gòn và từng giữ chức vụ Thủ tướng (1965-67), phó Tổng thống (1967-71) trong chính phủ Việt Nam Cộng hoà. Ông có 3 vợ, 6 con, 14 cháu nội ngoại. 5 người con đầu với bà vợ người Pháp. Bà vợ thứ hai Đặng Tuyết Mai sinh cho ông cô con gái út Nguyễn Cao Kỳ Duyên, hiện là một MC có tiếng ở hải ngoại.
30.4.1975, chính quyền Sài Gòn sụp đổ, ông Kỳ cùng vợ con di tản sang Mỹ định cư.
Năm 2004, lần đầu tiên sau gần 30 năm kết thúc chiến tranh, ông Nguyễn Cao Kỳ cùng vợ và con gái đã về đón năm mới ở quê hương. Ông từng khẳng định, muốn làm sứ giả cho sự hoà giải và kết hợp đại đoàn kết dân tộc.
Trong thời gian gần đây, ông Kỳ không sống tại Mỹ mà sống tại Malaysia.
Con gái ông Kỳ, bà Nguyễn Cao Kỳ Duyên đang ở Việt Nam, hôm nay sẽ bay sang Malaysia để cùng gia đình lo tang lễ cho cha.
Đ.H (TỔNG HỢP)