Wednesday, July 20, 2011

20/07 Asean-TQ thống nhất văn bản về Biển Đông



Quan chức Việt Nam (phải) và Trung Quốc tại cuộc họp
Quan chức ngoại giao các nước Asean và Trung Quốc vừa đạt thống nhất về văn bản hướng dẫn thực hiện Tuyên bố chung về Biển Đông (DOC) tại cuộc họp đang diễn ra ở Bali, Indonesia.
Quá trình đưa ra hướng dẫn Tuyên bố chung của các bên liên quan tại Biển Đông đã bắt đầu từ khi ký DOC năm 2002 mà tới nay mới đi đến được thỏa thuận.
Điều này cho thấy đích đến cuối cùng, một bộ Quy tắc Ứng xử của các bên tại Biển Đông (COC) có tính ràng buộc pháp lý, vẫn còn rất xa vời.
Tuy nhiên, quan chức các nước vẫn lên tiếng ca ngợi bản hướng dẫn vừa đạt được là "bước tiến quan trọng" trong tiến trình hướng tới COC.
Giới chức ngoại giao cao cấp Asean và Trung Quốc đã họp hôm thứ Tư trong khuôn khổ hội nghị Asean hàng năm, trước cuộc họp của các ngoại trưởng vào thứ Năm 21/07.
Sau cuộc họp buổi sáng, đại diện đoàn Việt Nam - trợ lý Bộ trưởng Phạm Quang Vinh, và đ̣ai diện Trung Quốc Lâm Chấn Minh đã xuất hiện trước báo chí để thông báo về kết quả đạt được.
Ông Phạm Quang Vinh, trưởng đoàn quan chức cấp cao SOM của Việt Nam, nói: "Qua thảo luận và đối thoại xây dựng và hiệu quả, chúng tôi đã đạt được ở cấp của chúng tôi một thỏa thuận về dự thảo văn bản hướng dẫn".

'Chung chung'

Ông Vinh ca ngợi: "Đây là bước khởi đầu quan trọng và tích cực cho tất cả chúng ta trong nỗ lực chung để tiếp tục đối thoại và hợp tác nhằm thúc đẩy hơn nữa sự ổn định và tin tưởng lẫn nhau ở trong khu vực".
Tuy nhiên, một số quan chức ngoại giao tham gia cuộc họp cho hay văn bản hướng dẫn này qua thảo luận đã bị gia giảm khá nhiều, và nội dung trở nên chung chung chứ không có gì cụ thể.
Hãng thông tấn AFP trích lời một số người nói các khác biệt vẫn còn tồn tại xung quanh định nghĩa khu vực nào tại Biển Đông được coi là vẫn còn đang tranh chấp vì các nước như Trung Quốc hay Philippines không có cử chỉ gì gọi là nhượng bộ trong tuyên bố chủ quyền của mình.
Thứ trưởng Trung Quốc Lâm Chấn Minh nói các quan chức nay sẽ chuyển văn bản hướng dẫn đạt được cho các bộ trưởng xem xét và thông qua tại cuộc họp thứ Năm.
Tuy nhiên đây chỉ là hành động có tính nghi lễ.
Ông Lâm hết lời ca tụng văn bản vừa đạt được:" Đây là dấu mốc quan trọng trong hợp tác giữa Trung Quốc và Asean".
"Tương lai của chúng ta thật rạng rỡ và chúng tôi trông chờ sự hợp tác tiếp tục trong tương lai."

20/07 Asean-TQ thống nhất văn bản về Biển Đông



Quan chức Việt Nam (phải) và Trung Quốc tại cuộc họp
Quan chức ngoại giao các nước Asean và Trung Quốc vừa đạt thống nhất về văn bản hướng dẫn thực hiện Tuyên bố chung về Biển Đông (DOC) tại cuộc họp đang diễn ra ở Bali, Indonesia.
Quá trình đưa ra hướng dẫn Tuyên bố chung của các bên liên quan tại Biển Đông đã bắt đầu từ khi ký DOC năm 2002 mà tới nay mới đi đến được thỏa thuận.
Điều này cho thấy đích đến cuối cùng, một bộ Quy tắc Ứng xử của các bên tại Biển Đông (COC) có tính ràng buộc pháp lý, vẫn còn rất xa vời.
Tuy nhiên, quan chức các nước vẫn lên tiếng ca ngợi bản hướng dẫn vừa đạt được là "bước tiến quan trọng" trong tiến trình hướng tới COC.
Giới chức ngoại giao cao cấp Asean và Trung Quốc đã họp hôm thứ Tư trong khuôn khổ hội nghị Asean hàng năm, trước cuộc họp của các ngoại trưởng vào thứ Năm 21/07.
Sau cuộc họp buổi sáng, đại diện đoàn Việt Nam - trợ lý Bộ trưởng Phạm Quang Vinh, và đ̣ai diện Trung Quốc Lâm Chấn Minh đã xuất hiện trước báo chí để thông báo về kết quả đạt được.
Ông Phạm Quang Vinh, trưởng đoàn quan chức cấp cao SOM của Việt Nam, nói: "Qua thảo luận và đối thoại xây dựng và hiệu quả, chúng tôi đã đạt được ở cấp của chúng tôi một thỏa thuận về dự thảo văn bản hướng dẫn".

'Chung chung'

Ông Vinh ca ngợi: "Đây là bước khởi đầu quan trọng và tích cực cho tất cả chúng ta trong nỗ lực chung để tiếp tục đối thoại và hợp tác nhằm thúc đẩy hơn nữa sự ổn định và tin tưởng lẫn nhau ở trong khu vực".
Tuy nhiên, một số quan chức ngoại giao tham gia cuộc họp cho hay văn bản hướng dẫn này qua thảo luận đã bị gia giảm khá nhiều, và nội dung trở nên chung chung chứ không có gì cụ thể.
Hãng thông tấn AFP trích lời một số người nói các khác biệt vẫn còn tồn tại xung quanh định nghĩa khu vực nào tại Biển Đông được coi là vẫn còn đang tranh chấp vì các nước như Trung Quốc hay Philippines không có cử chỉ gì gọi là nhượng bộ trong tuyên bố chủ quyền của mình.
Thứ trưởng Trung Quốc Lâm Chấn Minh nói các quan chức nay sẽ chuyển văn bản hướng dẫn đạt được cho các bộ trưởng xem xét và thông qua tại cuộc họp thứ Năm.
Tuy nhiên đây chỉ là hành động có tính nghi lễ.
Ông Lâm hết lời ca tụng văn bản vừa đạt được:" Đây là dấu mốc quan trọng trong hợp tác giữa Trung Quốc và Asean".
"Tương lai của chúng ta thật rạng rỡ và chúng tôi trông chờ sự hợp tác tiếp tục trong tương lai."

20/07 投資・進出 高速道路、韓国・国内企業が積極的

 交通運輸省計画投資局の統計によると、これまでに同省では、BOT(建設・運営・移転)方式のプロジェクトを26件展開し、その投資総額は128兆ドン(約64億ドル)に及ぶ。しかしこれまでに成功したBOTプロジェクトは、投資総額1兆5,000億ドン(約7,500万ドル)未満の小規模なものである。

 2011年、投資に関する制度政策の変更と、高速道路建設の効果から、投資家の見方は変ってきた。このことは、Ben Luc-Long Thanh高速道路の資金誘致に明確に現れている。2011年6月、アジア開発銀行(ADB)と国際協力機構(JICA)は、ベトナム高速道路総公社(VEC)に対する、建設資金の融資に同意した。プロジェクトのコンサルタントである片平エンジニアリング・大日本コンサルタントの共同事業体によると、1kmあたり1,000ドンという料金徴収なら、経済的内部収益率(EIRR)は30.13%になり、迅速な資金回収が見込めるという。

 ほか、投資主が決まっている交通運輸省の管理するプロジェクトは、Noi Bai-Ha Long、Ca峠トンネル、Co Chien橋、Bien Hoa-Vung Tau高速道路、Trung Luong-My Thuan高速道路があり、投資総額は85兆ドン(約43億ドル)になる。

 Ninh Binh-Thanh Hoa高速道路(126.7km)、予定投資総額33兆ドン(約17億ドル)も、多くの投資家に関心を持たれている。以前は、ベトナムセメント総公社やViettel、Mai Linh、韓国企業などが投資を希望していたが、投資総額が大きく、企業に十分な財力がなかったこともあり手を引いていた。同様の状況にあるのが、Nghi Son-Bai Vot高速道路で、これまでに能力のある投資家を見つけられていない。この困難を排除するために交通運輸省は、この高速2路線の具体的な投資総額を試算し、基本データ、展開状況を更新、潜在力のある投資家に資料を提供している。各プロジェクトは承認後、交通運輸省が、BOT、BTO(建設・移転・運営)、BT(建設・移転)またPPPといった形式で投資家選定を行う。

 こういった状況がプラスの効果を生み、2011年6月半ばまでに交通運輸省では、多くの投資家から投資提案書を受け取り、このなかには韓国のKeangnam Vina、POSCO、中国の投資ファンド、バンコク交通公社、Xuan Truong建設、Xuan Thanh投資開発社(Mai Linhグループ)などが含まれている。

 投資家の関心を集めているほかの高速道路にはLa Son-Tuy Loan線がある。中部地域を通過するHo Chi Minh道路に属するもので、交通量は少ないが、Shinhan E&Cを代表とするベトナムと韓国の7企業の共同事業体が投資を申請している。


(Thoi Bao Kinh Te Viet Nam)



※『ベトナムニュース The Watch』のご案内※

 ベトナムニュース The Watch は、ベトナムに投資・進出する日系企業の定番ビジネスニュースです。

 当社はEメール配信による速効性(週4回)、週報(ベトナム国内のみ)による情報の保存性を重視し、各進出日系企業及びベトナム進出を検討されている企業の皆様の業務に役立つ本格的な情報提供を行っております。

 詳細は『ベトナムニュース The Watch』(http://www.thewatch.com/)をご覧下さい。
(2011/07/20 07:40更新)