Friday, October 7, 2011

Bộ Chính Trị coi Trung Ương Ðảng như ‘con nít’

----- Forwarded Message -----
From: Hong Le Tho <hongletho@gmail.com>
Sent:
Friday, October 7, 2011 12:38 AM
Subject: Re: BCT và BCH TƯ ĐẢNG


Bộ Chính Trị coi Trung Ương Ðảng như 'con nít'
Ðỗ Dzũng/Người Việt
WESTMINSTER (NV) - "Tất cả mọi cố gắng để gia tăng quyền lực Ban Chấp Hành Trung Ương Ðảng Cộng Sản Việt Nam, đồng thời giảm ảnh hưởng của Bộ Chính Trị, nếu có, chỉ là giả tạo, vì Bộ Chính Trị coi trung ương đảng như 'con nít.'"
Ðó là nhận xét của đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam, Michael Marine, về những gì diễn ra tại Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Ðảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ 3, khóa 10, dựa trên những nguồn tin thận cận giới ngoại giao Mỹ, qua một công điện ngoại giao gởi về Washington D.C., được Wikileaks tung ra gần đây.
Ông Michael Marine là đại sứ Mỹ tại Việt Nam từ Tháng Chín, 2004 đến Tháng Tám, 2007.
Hội Nghị Ban Chấp Hành Trung Ương Ðảng lần thứ ba họp từ ngày 24 đến 27 Tháng Bảy, 2006 và chuẩn thuận quy chế làm việc mới của Ban Chấp Hành Trung Ương, Bộ Chính Trị và Ban Bí Thư.
Ban Chấp Hành Trung Ương cũng chấp thuận một nghị quyết gia tăng vai trò lãnh đạo của đảng trong công tác phòng, chống tham nhũng và lãng phí, đưa ra nội quy liên quan đến việc đảng viên hoạt động kinh doanh cá nhân và thảo luận nhiều vấn đề khác liên quan đến nhân sự và kỷ luật cán bộ.

Bai noi chuyen cua Ngoai Truong Pham Binh Minh ngay 27 thang 9

A Conversation with Pham Binh Minh
Speaker: Pham Binh Minh, Foreign Minister, Socialist Republic of Vietnam
Presider: Bob Woodruff, CFR Fellow
September 27, 2011, New York
Council on Foreign Relations

BOB WOODRUFF:  Good afternoon, everybody.  Thank you very much for the free lunch, since it's always good.  I'm Bob Woodruff.
As you know, who's going to be speaking today is Pham Binh Minh, the foreign minister of the Socialist Republic of Vietnam.  And he will have a chance to give a statement up here, probably for about 10 minutes or so, followed by some questioning that we will do together up here and then followed by any questions that you can make as well.
I just have a couple notes before we start, is that the -- if you could, please, you know, turn off your cellphones.  Of course, use them in vibration, that's fine.  Also, remember:  This is going to be on the record.  You can see there's cameras back there.  So just be very careful about what you say. 
And I just want to introduce Foreign Minister Mr. Minh.

Chinese academic of Science South China Sea Institute of Oceanology:


----- Forwarded Message -----
From: binh nguyen
Sent: Thursday, October 6, 2011 2:39 AM
Subject: [CLBcSVVNtNB] Chinese academic of Science South China Sea Institute of Oceanology:

Về mặt học thuật TQ cũng sửa soạn kỹ, xin gửi các anh chị thông tin của họ
NT Bình

Chinese academic of Science
South China Sea Institute of Oceanology:

http://sourcedb.cas.cn/sourcedb_scsio_cas/en/ywlwk/index_27.html


07/10 POINT OF VIEW/ Zhong Wei: China to become regional power, not global power



2011/10/07

photoZhong Wei (Provided by Nomura Research Institute)photoTakeshi Jingu (Provided by Nomura Research Institute)
The relative importance of the Chinese economy and currency has increased further in the wake of the global financial crisis.
China's 12th five-year plan (2011-15) seeks to accelerate the transition in the nation's economic development model, which has long been an issue of concern. Moves to establish the renminbi as a global currency have also picked up over the last two years.
What kinds of changes can we expect in the Chinese economy going forward, and how powerful is it really?
Takeshi Jingu, general manager of the Financial Systems Research Division of Nomura Research Institute (Beijing), spoke with Zhong Wei, who serves as professor and director of the influential Finance Study Center of Beijing Normal University and is a leading macroeconomic and monetary policy researcher.
* * *
Jingu: Today, I would like to ask you about the long-term outlook for Chinese economic growth. Could we begin with your views on the current state of the Chinese economy?
Zhong: Real growth in the first half of 2011 was 9.6 percent on a year-over-year basis, exceeding predictions that it would be no more than 9.5 percent. Such high growth is unacceptable given how restrictive economic policy is and will probably lead to further tightening in the second half. In particular, I expect tougher structural adjustments in the form of controls over energy consumption and emissions.
Jingu: Some are predicting an easing of policy in the second half.
Zhong: That is unlikely to happen. I forecast 9.0-9.2 percent growth in the second half and 9.4 percent for the full year, which is still high.

07/10 EDITORIAL: It's time to put fears about TPP to rest

2011/10/07
One important trade policy question facing the government is whether Japan should participate in talks on a Trans-Pacific Partnership (TPP) agreement.

Nine Pacific Rim countries, including the United States and Australia, are currently engaged in negotiations with an eye to striking a deal on an outline of the agreement in November.

This target date sets a timeframe for Japan to decide whether to join the TPP talks.


07/10 Chiến lược an ninh biển của Trung Quốc

Thứ sáu, 07 Tháng 10 2011 00:00
EmailInPDF.
Bài viết của Thiếu tướng, GS. Cố Đức Hân, nguyên Chủ nhiệm Phòng nghiên cứu quan hệ quốc tế, Đại học Quốc phòng Trung Quốc phân tích chiến lược an ninh biển của Trung Quốc từ khía cạnh xử lý một số quan hệ chiến lược, theo đó, chiến lược này không loại trừ khả năng áp dụng hành động tấn công thay vì phòng ngự để bảo vệ lợi ích của nước này. 

Trong thực tiễn đấu tranh quốc tế, các nước trên thế giới khi xây dựng và thực hiện chiến lược an ninh quốc gia thường đề ra chiến lược hoặc chính sách an ninh biển quốc gia. Các yếu tố cấu thành thông thường bao gồm mục tiêu, kế hoạch và nguyên tắc chiến lược. Bài viết này xin phân tích về vấn đề chiến lược an ninh biển của Trung Quốc từ góc độ xử lý một số quan hệ chiến lược.

07/10 Tướng Việt Nam đầu tiên phát biểu trước giới quân sự Mỹ


Thứ sáu, 7/10/2011, 14:51 GMT+7


Trung tướng Võ Tiến Trung. Ảnh: VOV.
Trung tướng Võ Tiến Trung. Ảnh: VOV.

Trung tướng Võ Tiến Trung, giám đốc Học viện Quốc phòng Việt Nam, có bài phát biểu hiếm hoi ở Washington hôm qua trước cử tọa gồm các quân nhân và giới chức Mỹ.

Đây là lần đầu tiên một vị tướng quân đội Việt Nam phát biểu về chính sách quốc phòng trên đất Mỹ kể từ khi chiến tranh kết thúc năm 1975, AP cho biết.
Trước khoảng 200 sĩ quan quân đội và giới chức Mỹ ở Đại học Quốc phòng Washington, trung tướng Võ Tiến Trung nhắc tới lịch sử các cuộc chiến tranh mà Việt Nam phải trải qua suốt 4.000 năm dựng nước.
Bài phát biểu kéo dài một tiếng của vị giám đốc Học viện Quốc phòng Việt Nam chủ yếu tập trung vào các cuộc kháng chiến chống các triều đại Trung Quốc xâm lược. Ông cũng nói chi tiết tới chiến dịch Điện Biên Phủ chấm dứt chế độ đô hộ của thực dân Pháp ở Đông Dương năm 1954, vài tháng trước khi ông sinh ra.

07/10 Phái đoàn hùng hậu cùng Thủ tướng Đức tới VN


Thứ sáu, 7/10/2011, 16:09 GMT+7

Thủ tướng Đức Angela Merkel sẽ thăm Việt Nam tuần tới cùng một phái đoàn hùng hậu gồm nhiều quan chức cấp cao.

Thủ tướng Đức sắp thăm Việt Nam
Người phụ nữ quyền lực nhất thế giới

Thủ tướng Đức Angela Merkel. Ảnh: Euro2007
Thủ tướng Đức Angela Merkel. Ảnh: Eu2007
Trong số những người tháp tùng bà Merkel có bộ trưởng quốc vụ kiêm người phát ngôn chính phủ; các cố vấn cấp cao của thủ tướng Đức về đối ngoại và kinh tế, tài chính; chánh văn phòng thủ tướng, thư ký thủ tướng và đại sứ Đức tại Việt Nam.
Cùng có mặt trong phái đoàn Đức tới Việt Nam lần này sẽ là đại diện của 15 doanh nghiệp hàng đầu nước Đức, 21 phóng viên báo đài, và đặc biệt là 5 nghị sĩ quốc hội tới từ 5 đảng phái khác nhau trên chính trường Đức.

07/10 Lập đường dây nóng cảnh sát biển VN - Philippines


Thứ sáu, 7/10/2011, 18:10 GMT+7

Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam và Philippines khẳng định hợp tác biển là trụ cột trong quan hệ, trong khi hai nước chuẩn bị lập đường dây nóng giữa cảnh sát biển và tăng trao đổi thông tin hải quân.
Thông tin này được đưa ra tại cuộc họp Ủy ban hợp tác song phương tại Hà Nội hôm nay, đồng chủ trì là Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh và đồng nhiệm Albert F. Del Rosario.
Hai Bộ trưởng khẳng định hai nước sẽ triển khai Thoả thuận về hợp tác quốc phòng đã ký năm ngoái. Hai nước sẽ tiến tới thiết lập đường dây thông tin và tăng cường liên lạc giữa hải quân Việt Nam và hải quân Philippines cũng như thoả thuận về thiết lập đường dây nóng giữa Cảnh sát biển Việt Nam và Lực lượng Phòng vệ bờ biển Philippines.
Hai Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam (phải) và Philippines ký Biên bản thỏa thuận sau kỳ họp lần thứ 6 của Uỷ ban Hợp tác song phương Việt Nam-Philippines. Ảnh: Việt Linh.