Tuesday, October 12, 2010

09/10 Thư viện 5 tỷ đồng: Chưa 'quyết toán' đã 'nứt nẻ" nghiêm trọng

Công trình Thư viện tỉnh Quảng Nam được đầu tư hàng tỷ đồng vừa xây xong nhưng chưa quyết toán, nay nó đã xuống cấp nghiêm trọng, nhiều hạng mục bị sụt, rạn nứt..., gây nguy hiểm khôn lường cho hàng trăm bạn đọc mỗi ngày đến đây tìm sách báo và tìm tư liệu.

Tình trạng này đã xảy ra gần một năm nay, nhưng chưa có cơ quan chức năng nào kiểm tra những vết nứt trên có nguy hiểm?




Nhiều vết nức của Thư viện rất dài và rộng


Giám đốc thư viện thờ ơ

Theo đường dây nóng của bạn đọc phản ảnh, phóng viên Báo Diễn đàn Doanh nghiệp Online đã đi tìm hiểu thực tế. Khi bước vào thư viện, đập vào mắt phóng viên là một bức tường mặt trước của thư viện rất nhiều vết nứt nẻ. Phần móng xung quanh của thư viện cũng bị nứt gần như toàn bộ, những đường nứt rất dài và “hở ra rất rộng”. Tại phòng đọc sách báo, một số bức tường phía trong bị thấm nước, “rong reo” bao bọc cả một phần bức tường rất lớn. 9 phòng vệ sinh gần như bị “tê liệt” hoàn toàn…

Bà Trần Thị Bích Điền - Giám đốc thư viện tỉnh Quảng Nam cho biết: Thư viện tỉnh Quảng Nam khởi công vào năm 2000 và đưa vào hoạt động tháng 3/2005 mới 5 năm. Hiện thư viện có trên vài ngàn đầu sách báo và có đến 5.000 thẻ bạn đọc, mỗi ngày có gần 200 bạn đọc đến thư viện tìm tư liệu và đọc sách báo…

Khi hỏi về những hiện tượng nứt nẻ kể trên, bà Điền trả lời: “Chúng tôi chưa thấy vấn đề này nghiêm trọng lắm. Việc thư viện mới đưa vào hoạt động 5 năm, nhưng cửa cũng có một số nơi bị đứt bảng lề, một số bức tường của thư viện mỗi lần mưa gió bị thấm vào phía bên trong chỉ là do việc “tô tường của đơn vị thi công” chưa được kỹ. Còn theo mắt thường chúng ta thì khó có thể nhìn thấy công trình có chất lượng “tốt hay xấu”.


Mặt trước của Thư viện Quảng Nam rất nhiều vết nức nẻ dài và rộng

Theo bà Điền, nếu muốn biết chất lượng tốt hay xấu thì phải nhờ đến cơ quan chức năng giám định công trình. "Tôi cũng mới về nhận chức giám đốc ở đây cũng không lâu, nên tôi cũng còn “thiếu hiểu biết và nhận thức của tôi còn kém” để nhận biết về công trình có xuống cấp hay bị nứt nẻ không!” - bà Điền khẳng định.

Chưa “quyết toán” đã xuống cấp ?

Phóng viên Báo Diễn đàn Doanh nghiệp Online đã có cuộc trao đổi với ông Trần Văn Điền - Phó ban quản lý các dự án công trình xây dựng VHTT&DL tỉnh Quảng Nam. Ông Điền cho biết: Công trình thư viện tỉnh được phê duyệt vào năm 2000 với tổng kinh phí là 5 tỷ đồng, nhưng lúc bấy giờ Quảng Nam vẫn còn khó khăn về nguồn vốn, nên vào năm 2000 chỉ mới chi 500 triệu để cho đơn vị Công ty Sông Đà 19 (là đơn vị nhận thầu - PV) thi công làm mặt bằng và xây dựng hàng rào và đến năm 2001 tiếp tục chi thêm 1 tỷ đồng cho đơn vị thi công chính thức bắt đầu khởi công xây dựng thư viện… Đến gần cuối năm 2001 thì lại thiếu vốn nên công trình làm lở dỡ rồi cứ “nằm ì” ra đó.


Rất nhiều vết nức dài và rộng từ dưới chân móng đến toàn thân của Thư viện

Năm 2005, nên chúng tôi đã làm tờ trình gửi UBND tỉnh xin tiếp kinh phí để xây dựng cho hoàn thành và được UBND tỉnh phê duyệt tiếp tục hổ trợ thêm 1 tỷ đồng để xây dựng cho hoàn thành, sau đó đưa vào sử dụng tháng 3/2005. Hiện công trình đã hoạt động được 5 năm, nhưng đến nay công trình vẫn chưa “quyết toán” được - ông Điền nói.


Bà Trần Thị Bích Điền - Giám đốc Thư viện tỉnh Quảng Nam đang trao đổi với phóng viên Báo Diễn đàn Doanh nghiệp Online

Được biết, hiện mỗi ngày có đến gần 200 bạn đọc vào thư viện tìm tư liệu và sách báo. Tuy nhiên, với một công trình đã hoạt động 5 năm nhưng vẫn chưa "quyết toán" được, một cán bộ có chức lớn nhất của thư viện lại trả lời thiếu trách nhiệm, xem thường tính mạng con người như vậy, thì thử hỏi tính mạng của bạn đọc tại thư viện này như thế nào nếu tình trạng xấu xảy ra. Thiết nghĩ các ngành chức năng Quảng Nam sớm tiến hành kiểm tra công trình có bị nứt nẻ và xuống cấp hay không để có biện pháp xử lý kịp thời. Hàng trăm bạn đọc đang mong chờ vào câu trả lời của các cơ quan chức năng vào thời gian sớm nhất.

Nguyên Khang

12/11 ADMM+ tại Hà Nội: Sự kiện hiếm có trong lịch sử

Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN mở rộng(ADMM+) lần đầu tiên, với sự chủ trì của Đại tướng Phùng Quang Thanh - Bộ trưởng Quốc phòng nước ta, đã chính thức khai mạc sáng nay (12/10) tại Hà Nội. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới dự và có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị.


Các Bộ trưởng duyệt đội danh dự
Sau nghi lễ duyệt đội danh dự hoành tráng và trang nghiêm, ADMM+ đã nhóm họp với sự tham gia của các bộ trưởng quốc phòng và đại diện bộ trưởng quốc phòng của 10 quốc gia ASEAN và 8 nước đối tác đối thoại của ASEAN và Ban thư ký ASEAN.

Trong bài phát biểu khai mạc, Đại tướng Phùng Quang Thanh - Bộ trưởng Quốc phòng đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của ADMM+ đối với hòa bình, ổn định và phát triển trong khu vực và trên thế giới. Việc tụ họp được các Bộ trưởng và đại diện Bộ trưởng Quốc phòng của 18 quốc gia trên thế giới để cùng ngồi lại với nhau không phải bàn về chiến tranh mà để cùng nhau chia sẻ và bàn thảo về hợp tác quốc phòng an ninh thiết thực vì hòa bình, ổn định và phát triển là một điều hiếm thấy trong lịch sử.

Các Bộ trưởng thể hiện sự đoàn kết, nhất trí cao trong hội nghị ADDM+

Đại tướng Phùng Quang Thanh cho biết: ADDM+ là cơ chế hợp tác ở cấp cao nhất (cấp bộ trưởng) về quốc phòng của khu vực, có khả năng định hướng và chỉ đạo các chương trình hoạt động thực tiễn nhằm giải quyết hiệu quả các thách thức an ninh chung, nhất là an ninh phi truyền thống đang nổi lên hiện nay.
Với chủ đề “Hợp tác chiến lược vì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực”, ADMM+ sẽ là cơ hội để các nước trao đổi và thảo luận và tăng cường sự tin cậy lẫn nhau giữa các nước thành viên thông qua nâng cao hiểu biết về những thách thức quốc phòng và an ninh cũng như nâng cao tính minh bạch và cởi mở.

Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho rằng khu vực Đông Nam Á và châu Á – Thái Bình Dương có xu thế chủ đạo là hòa bình, ổn định và hợp tác nhưng vẫn tiềm ẩn các nhân tố gây mất ổn định. Thủ tướng nhấn mạnh hòa bình và ổn định là nguyện vọng và lợi ích của tất cả các nước trong và ngoài khu vực. Nhằm thực hiện mục tiêu đó, các bên cần tăng cường đối thoại để tạo niềm tin, tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, theo các nguyên tắc của luật pháp quốc tế, trong đó có công ước Liên Hợp Quốc vè Luật biển năm 1982, Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC), Hiệp ước về khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân (SEANWFZ), Tuyên bố chung về cách ứng xử của các bên liên quan ở Biển Đông (DOC).

Hội nghị đã đồng ý với chương trình nghị sự. Trong chương trình nghị sự, các đại biểu sẽ tham gia cuộc họp ADMM hẹp để xem xét, thảo luận chương trình nghị sự, chương trình hoạt động và các tài liệu thảo luận của ADMM+, trong đó có các thủ tục và tuyên bố chung đầu tiên của ADMM+. Hội nghị cũng sẽ quyết định nước đăng cai tổ chức ADMM+ lần thứ hai.


TT

12/10 Keeping calm at sea essential



By Jin Yongming
.China Daily, October 12, 2010
China is facing a slew of maritime problems, and may continue to do so in the near future. In the South China Sea, it has disputes over maritime boundaries with several member states of the Association of Southeast Asian Nations (ASEAN). It also has different understandings and disputes over the free use of marine resources in the South China Sea's exclusive economic zone with some countries.
In the East China Sea, it faces resource development problems, demarcation disputes and conflicts over maritime safety with Japan.
In the high seas, it has to deal with marine safety issues such as piracy, environmental pollution caused by natural and man-made disasters, and problems caused by the setting of the outer continental shelf (OCS), which affect its national interests.
These issues have the potential to influence China's maritime, even national, security greatly. Therefore, it has to handle them with utmost care.
These issues have cropped up for three reasons. First, since surveys and delimitation of land boundaries between China and its neighboring countries are mostly done, maritime disputes have replaced land disputes.
Second, globalization means China has to develop and use the seas and marine resources with increasing frequency. That apart, the number of maritime interests that China needs to protect is growing, which in turn is giving rise to more disputes.
Third, China is a relatively disadvantaged country in terms of oceanography, because of which it has disputes with other countries over sea boundaries and island ownership.
But China's continuing reform and opening-up policy is expected to hasten its economic development further and help it secure its maritime boundaries to protect its sovereignty and national integrity. But this, to some extent, may cause misunderstandings among other countries about China's intentions and create further disputes.
To settle the disputes in the East China Sea, China should continue its talks with Japan, because an agreement on the delimitation of the sea would be the best solution for both countries.
The talks should focus on the dispute over the Diaoyu Islands and their adjacent islets and the corresponding institutional arrangement. China should emphasize its indisputable sovereignty over the Diaoyu Islands, make efforts to weaken Japan's control and management over the region and then seek joint exploitation of resources in and around the area.
As for resource development in the East China Sea, if Tokyo does not reach a compromise on the Diaoyu Islands, Beijing could set a relatively high bar for joint development in the Chunxiao fields.
To end the disputes over island ownership and demarcation of maritime boundaries with ASEAN member states, China needs to negotiate with the contenders under the principle and spirit of the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea. The declaration says all parties should initiate friendly dialogue, promote the settlement of territorial and jurisdiction disputes through peaceful means and oppose the threat or use of force.
In addition, the parties involved have to exercise restraint by not making the dispute more complicated or let it harm regional peace and stability. They should build mutual trust, make efforts to discuss and promote cooperation, and hold dialogues to settle the disputes peacefully.
Generally speaking, the above propositions and principles do not comply with only the objectives of the Charter of the United Nations, the United Nations Convention on the Law of the Sea and other international laws, but also the current international developmental trends.
It is important to settle disputes through dialogues on the basis of equality and cooperation. For example, the countries with interests in the South China Sea could freeze their disputes to prevent them from deteriorating further.
On the disputes over freedom of navigation in the South China Sea's exclusive economic zone, China should reach an understanding with other countries through dialogue. China should declare that it welcomes the United States to continue playing an active role in the Asia-Pacific region as long as Washington does not impede upon the region's interests.
When it comes to sea-lane security on the high seas, China will continue playing an active role, especially in combating piracy in the Gulf of Aden and Somali waters.
It can replicate this action in other waters to fulfill its international commitments.
China will play its due role to deal with natural and manmade disasters in seas and oceans by participating in regional and international efforts. Its purpose is to protect not only its own interests, but also that of the international community.
As for the problems caused by the setting of the OCS, China should continue to pay close attention to the review process of the Commission on the Limits of the Continental Shelf. It must focus mainly on the potential influence of the review and further strengthen the exploration of its continental shelf in the East China Sea and South China Sea, propose its OCS demarcation as soon as possible and consider cooperating on the exploration of the continental shelf.
China should work out different solutions to the different marine problems it faces according to some principles and measures.
First, China should insist on peaceful settlement of disputes over island ownership and demarcation of waters.
Second, it must discuss new patterns for joint exploitation for resources and new mechanisms on maritime safety maintenance with the disputing parties.
Third, along with developing its sea power, it should strengthen mutual trust and understanding through exchanges and dialogues with other countries to avoid misunderstanding and miscalculation.
Fourth, it has to selectively participate in international marine affairs to enhance understanding and fulfill its due obligations. And fifth, it should actively promote its stance on marine issues through websites and by hosting international symposiums to help other countries better understand its maritime policies.
Moreover, China has to study the law of the sea to better prepare for possible revision and to establish a framework and system for cooperation with other countries to protect its maritime rights and interests.
The author is a law scholar with the Shanghai Academy of Social Sciences and Chinese Maritime Development Research Center.

27/09 ハノイ都市鉄道着工、市西部の渋滞解消に期待

 Nguyen Tan Dung首相は9月25日、ハノイ試験都市鉄道プロジェクト(Nhon-ハノイ駅間)の起工を発令した。今回着工したのは第4パッケージの整地作業など。

 ハノイ都市鉄道プロジェクト委員会によると、Nhon-ハノイ駅区間(3号線)は首相承認を受けた2020年までの首都交通運輸開発計画に含まれる5路線のひとつで、長さ12.5km、うち高架区間が8.5km、地下区間が4kmとなる。

 Nhonを始点とし、第3環状道路で高架となり国道32号線沿いに走行し、第3環状道路から第2環状道路まではXuan Thuy-Cau Giay通りに沿って走る。Daewooホテルからは地下走行となりKim Ma、Cat Linh、Quoc Tu Giamの各通りを進み、ハノイ駅、Tran Hung Dao通り入口で終点となる。設置される駅は12カ所、うち8つが高架となる。

 自家用のバイク、自動車の急増により、特にNhonから市中心部までの東西の幹線道路を中心に交通渋滞が慢性化している。鉄道は4両編制で900人以上を収容でき、始発駅から終点までの所要時間は、駅での停車時間を含め20分未満。1日30万人の輸送能力を持ち、公共交通の能力改善、市西部の交通渋滞解消に貢献することが期待される。

 投資総額は7億8,300万ユーロ、フランス政府、アジア開発銀行、欧州投資銀行からの融資で実施される。将来的にハノイ市では都市鉄道8路線が整備される予定で、うち5路線がすでに承認されている。

■ハノイ都市鉄道5路線
1号線:Ngoc Hoi-Yen Vien-Nhu Quynh間、市東北-中心部-南方面をカバー。

2号線:Noi Bai-市中心部-Thuong Dinh間、既存都市と将来の都市の背骨となる。

3号線:Nhon-ハノイ駅間、市西部と中心部、南側をカバー。

4号線:Dong Anh-Sai Dong-Vinh Tuy-Thanh Xuan-Tu Liem-Thuong Cat-Me Linh、1、2、3、5号線を結ぶ環状線。

5号線:Nam Ho Tay-Ngoc Khanh-Lang-Hoa Lac、市中心部とLang-Hoa Lac道路沿いの各都市を結ぶ路線、長さは34.5km。



(Tuoi Tre/Ha Noi Moi)


※『ベトナムニュース The Watch』のご案内※

 ベトナムニュース The Watch は、ベトナムに投資・進出する日系企業の定番ビジネスニュースです。

 当社はEメール配信による速効性(週4回)、週報(ベトナム国内のみ)による情報の保存性を重視し、各進出日系企業及びベトナム進出を検討されている企業の皆様の業務に役立つ本格的な情報提供を行っております。

 詳細は『ベトナムニュース The Watch』(http://www.thewatch.com/)をご覧下さい。

(2010/09/27 11:36更新)

25/09 宇宙技術の研究、日本のODAによるホアラック宇宙センターが核

 首相はベトナム宇宙委員会の設立を決定した。今後の宇宙技術の研究や応用の足がかりとなる。

 宇宙委員会は科学技術大臣を委員長とし、「2020年までの宇宙技術の研究・応用戦略」の実現において、政府が各省庁間にまたがる問題の解決や指導、研究をするための諮問組織となる。同時にその時期に応じ戦略を実現するための計画や措置を研究し首相に提出する。

 2020年までの宇宙技術研究・応用戦略を効果的に実現する最初のプロジェクトのひとつに、宇宙技術院が展開するHoa Lacハイテクパークでのベトナム宇宙技術研究・展開区プロジェクトがある。提案によるとこれは2010~2017年にかけて展開され、総経費は3億5,000万ドル、日本のODA融資が用いられ、衛星製造センター、衛星制御センター、天文台といった14のエリアからなる。

 現在、センターの建設に必要な作業は終えており、2012~2017年に技術インフラと専門家を整え、2017年までにベトナムは技術面で主体的になり、レーダーと光学技術によりあらゆる気象条件で写真撮影ができる500kg以下の小型衛星を自主製造できるようにしていく。運用が始まればセンターは、自然災害や環境被害の監視及び早期警戒、農業・水産業向けの予報、電子地図の更新、道路案内システムの構築、世界的な気候変動の研究およびその対策などの任務を実施する。

 宇宙技術院のPham Anh Tuan副院長は、この宇宙センターが東南アジアトップの宇宙技術・科学研究施設になると期待しており、科学技術院のDoan Minh Chung院長はベトナムでの宇宙技術の発展について、まだ多いとはいえない人材育成に関心を持つべきだとしている。科学技術省Nguyen Van Lang次官によると、ベトナムは旧ソ連諸国を中心に、世界各国でこの分野を学んだ200人近くの人材がいる。今後は、米国やロシア、日本といった宇宙技術先進国での学習に人員を派遣する。国内でも技術大学やFPT大学で宇宙技術を専門に教えるようになっており、第1期生はこの1~2年で卒業する。



(Thanh Nien)


※『ベトナムニュース The Watch』のご案内※

 ベトナムニュース The Watch は、ベトナムに投資・進出する日系企業の定番ビジネスニュースです。

 当社はEメール配信による速効性(週4回)、週報(ベトナム国内のみ)による情報の保存性を重視し、各進出日系企業及びベトナム進出を検討されている企業の皆様の業務に役立つ本格的な情報提供を行っております。

 詳細は『ベトナムニュース The Watch』(http://www.thewatch.com/)をご覧下さい。

(2010/09/25 02:58更新)