Monday, November 30, 2009

31/11 Tây Phương ‘quan ngại Nghị Ðịnh 97’


Ðông Bàn/Người Việt

WESTMINSTER - Công điện ngày 30 tháng 11, 2009 của Ðại Sứ Hoa Kỳ Michael Michalak cho thấy, Hoa Kỳ và nhiều quốc gia Tây Phương quan ngại về Nghị Ðịnh 97 và xem nghị định này là một “bước lùi” của Việt Nam.
Các thành viên của Viện IDS trong một lần gặp gỡ ở Hà Nội. (Hình: Dân Luận)
Nghị Ðịnh 97 cấm các tổ chức khoa học và công nghệ công bố những ý kiến phản biện về đường lối, chủ trương chính sách của Ðảng và Nhà Nước Việt Nam.

Saturday, November 28, 2009

Special Program to Open Tourist Season in Hue

The city of Hue in central Viet Nam will open the peak tourist season with a program of culture, sport and such called “Bach Ma Impression 2007” during the Reunification Day holiday.

Among the activities will be Mot thoang cho xua (images of market days long ago), Tim tinh yeu huyen thoai (looking for legendary love), Chinh phuc tham quan Hai Vong Dai (conquering Hai Vong Tower) and Hon nui (spirit of the mountain) along with camping, a food fair, sporting events and folk games, said Mr. Nguyen Quoc Thanh, deputy director of tourism in Thua Thien-Hue Province.

The event’s organizers are Mr. Thanh’s department and Bach Ma National Park 40 kilometers to the south of Hue.

Because of its high altitude, the summit of Bach Ma Mountain is always seven degrees or so cooler than the surrounding lowlands. The mountain is the wettest place in Vietnam and gets around 8,000 mm of rain annually, mainly between September and December.

The park’s 2,147 known plant species represent around one-fifth of the entire flora of the country.

Almost as varied is the fauna, among which are some very rare creatures indeed. Quite a few are endemic to the park too.

So far scientists have identified 1,493 animal species in Bach Ma, among them the rare Saola (Pseudoryx nghetinhensis), Edward's pheasant (Lophura edwardsi) and red-shanked Douc langur (Pygathrix nemaeus nemaeus). (By NLD _ Translated By Kim Khanh)

<<<
SGGP English edition - April 13, 2007

古い町並みが懐かしい悠久の古都、ホイアン

古い町並みが懐かしい悠久の古都、ホイアン
東西約2キロ、南北約1キロ。大通りから路地に入れば、180年前の中世の生活が今も残る悠久の街、ホイアン。このは1999年、世界遺産に登録されました。

今回は、コンパクトでノスタルジックな街ホイアンを散歩しながら、観光スポット、レストラン、ホテルをご紹介しましょう。

ホイアン観光スポット散策

日本人によって建造されたと伝えられる”日本橋”。
ホイアン市街全てを歩いてもたいした距離にはなりませんが、古い町並みが残り、観光スポットやレストランがあるのは、チャンフー通りとトゥボン川沿いのバクダン通りの狭い地域です。

チャンフー通りの西端にあるのが「来遠橋(らいおん)」。別名「日本橋」と呼ばれ、1593年、当時にこの地域には日本人街がありその人々によって建造されたと伝えられています。橋の両側には猿と犬の像が建っていますが、これは建造開始年と完成年にちなんだものだそうです。橋の中央には小さな寺がありますが、この寺の室礼を見てみると日本というよりも中国風に見えるのは私だけでしょうか。


進記家(タンキーの家)。京都の”町屋”のようなレイアウト。
日本橋からグエンタイホック通りを東に進むと、右側に「進記家(タンキーの家)」が見えてきます。200年前の漁師の家で、柱、壁、梁は中国建築様式、格子は日本様式と、日中の建築様式を巧みに取り入れています。

タンキーの家からワンブロック東のチャンフー通り沿いには「廣勝家(クアンタンの家)」。ホイアンの典型的な平屋住居で、通り側が商店、裏がわには炊事場など生活のスペースになっています。間口が狭く”ウナギの寝床”のようなレイアウトは京都の”町屋造り”に似ており、住居などを見ると日本文化の影響を色濃く感じます。


観光客や地元民でいつも賑やかな市場。
グエンタイホック通りの東の終点にはいつも地元の人々で賑わう市場があります。フルーツ、野菜、花から魚貝類まで生活に必要な全てがここで売られ、菊の花、バナナやミカン、ホウレン草やピーマンがモノトーンの市場内に鮮やかな彩を添えています。また市場に集まる人を目当てに、フォーやブンの屋台やおもちゃ売りが軒を連ね朝から晩までその活気が絶えることはありません。

ホイアンMAP

それでは次にホイアンのおすすめレストランやホテルをご紹介しましょう!

古い家屋を利用したレトロなレストラン

多くのレストランはチャンフー通り、グエンタイホック通り、トォポン沿いのバクダン通りに集中しています。


シーフードが美味しい”ホイアン・ハイサン”、とても清潔!黄色のテーブルクロスが目印。
市場からバクダン通りを西に約20メートルほど進むと白い外壁のフレンチ・rテストランの「カフェ・デザミ(Cafe des Ami)」 、その先にシーフード料理が美味しい「ホイアン・ハイサン(Hoian Hai San)」があります。ホイアン・ハイサンはこのエリアではとても珍しくテーブルにきちんとクロスが敷いてあり、グラスやソーサーも上質の物を使用しています。メニューもきちんとしており味も抜群、おすすめの一つです。さらに西へ進むとフレンチの「カフェ・カン(Cafe Can)」、 レロイ通りを過ぎグエンタイホック通りとバクダン通りのコーナーにホイアン唯一の和食レストラン、「サクラレストラン」があります。


18時には満席になるカーゴ・クラブ”。2階のテラス席がおすすめ。
今回もう一つおすすめなのがグエンタイホック通りの「カーゴー・クラブ(Cargo Club)」です。フランス人のグランド・シェフが厨房を仕切るベトナム、フレンチ、イタリアン・キュイジーヌのレストランで広いレストランはいつも満杯です。ここを訪れたなら是非2階のテラス席を希望しましょう!トォポン川を眺めながらフラン人シェフのシーフードやホイアン料理に舌鼓。ホイアン滞在のハイライトです

HOI AN HAI SAN
64 Bach Dang St. Hoi An
Quang Nam Province Vietnam
Tel: +84 510 861 652

THE CARGO CLUB
107-109 Nguyen Thai Hoc Hoi An
Quang Nam Province Vietnam
Tel: +84 510 910 489




ホイアンのおすすめホテル


パームガーデン・リゾートのエントランス。とても開放的でファミリー向きのリゾート。
ホイアンを代表する豪華リゾートは、市の東に広がるクアダイ・ビーチ沿いにあります。ビーチ北に昨年12月にオープンしたGHMグループのベトナム初のホテル、「ザ・ナムハイ(The Nam Hai)」 、その南に2005年オープンの「パーム・ガーデン・リゾート(Palm Garden Resort)」、コロニアル調の外観が美しい「ヴィクトリア・ホイアン・リゾート(Victoria Hoi An Resort)」があります。




ヴィクトリア・ホイアン・リゾートのロビー風景。
開放的でのどかな雰囲気のパーム・ガーデン・リゾートはファミリー向き。広大なリゾート内に点在する163棟のバンガローはゲストの人数に応じてそのタイプを選択できます。

一方ヴィクトリア・ホイアン・リゾートは、モダンで落着いたインテリア、コロニアル調のランドスケープでエキゾチックなでカップル向きです。ホテルロビーからヴィラへの小道を歩くと何かヨーロッパ都市の裏道を歩いているような気がしてきます。




ホイアン旧市街の中心に建つヴィン・フン・ホテルのエントランス。
是非ホイアンの雰囲気を満喫したい、という方には旧市街の真ん中に150年前に建造された”歴史的ホテル”「ヴィンフン(Vinhn Hung)」がおすすめです。何しろ150年までの建物ですから決して快適とは言いませんが、全室エアコンとTV付きです。今回私は遠慮しましたが。

PALM GARDEN RESORT
Tan My Block Cua dai
Tel: +84 510 927 927 Fax: +84 510 927 928

VICTORIA HOI AN RESORT
Cam An Beach
Tel: +84 510 927 040 Fax: +84 510 927 041

VINH HUNG
143 Tran Phu
Tel: +84 510 861 621 Fax: +84 510 861 893

ホイアンMAP

Hội An


The Victoria Hoi An Beach Resort & Spa provides a meeting room for conducting conventions and events for up to 50 delegates. Recreational facilities offered at the resort include, fitness centre, swimming pool, spa, sauna, steam room and tennis court for guests relaxation and enjoyment.
Victoria Hoi An Beach Resort & Spa (★★★★★)



Victoria Hoi An Beach Resort & Spa features pleasant atmosphere and quality accommodation. This property in Hoi An allows convenient access for guests to enjoy offsite recreational activities such as wake boarding, parasailing, kayaking, windsurfing, deep sea diving and snorkelling.

Location
Victoria Hoi An Beach Resort & Spa is situated at just 5 kilometres from the ancient town of Hoi An at Cua Dai Beach. Some of the famous places to visit at Hoi An include, Marble Mountain, Cham Museum, My Son Holy Land and Kim Bong Carpentry Village.

Rooms
This resort provides 109 accommodation units including, superior, deluxe, queen and junior suites. Each of the rooms are well-appointed with amenities such as cable tv, telephone and private bathroom.

Restaurant

Overlooking the sea, L'annam Restaurant with a seating capacity of 160 guests offers a wide choice of international or local Vietnamese and Asian cuisines to enjoy. The resort's Faifo and lounge bar offer a wide variety of delicious snacks and cocktail menu along with a collection of board-games in a Zen ambiance.

General

Sunday, November 8, 2009

NHỮNG GIAI THOẠI VỀ HỒ CHÍ MINH

08.11.2009 

by nguyentrongtao

NTT: Câu chuyện này tôi nghe Giáo sư Trần Quốc Vượng nói hồi tôi làm học trò của ông, và cũng nghe nói một lần đến Mỹ ông đã kể chuyện này nên bị "đì" một thời gian. Nhà văn Sơn Tùng viết nhiều sách về cụ Hồ cũng nói chuyện này, nhưng cũng chỉ là nói chuyện hoặc viết thành bài rồi lưu truyền. Ở nước ngoài, người ta in chuyện này vào sách cũng đã lâu. Nhưng ở Việt Nam thì chuyện này chỉ lưu truyền không chính thức. Gần đây, lần đầu tiên tôi thấy một Website của Nhà nước công bố chuyện này, đó là Website của huyện Nam Đàn quê cụ Hồ: http://www.namdan.gov.vn/ . Đó là câu chuyện cụ Hồ mang họ Hồ (Quỳnh Đôi) chứ không phải họ Nguyễn Sinh (Kim Liên). Vì thế mới có chuyện ông Nguyễn Sinh Hùng (hồi còn làm Bộ trưởng Tài chính) và ông Hồ Xuân Hùng (hồi còn làm Chủ tịch Nghệ An) đã "bí mật" đưa mộ bà nội của cụ Hồ là bà Hà Thị Hy lên núi Động Tranh trên dãy Đại Huệ gần Lăng mộ mẹ cụ Hồ là bà Hoàng Thị Loan. Tôi nghe Hồ Xuân Hùng kể chuyện xây mộ bà Hà Thị Hy khi cùng đến thắp hương cho bà, và còn được biết Hồ Xuân Hùng đã nói với Nguyễn Sinh Hùng lúc xây Lăng: "Tôi mới là cháu thật của Bác Hồ"…

NHỮNG GIAI THOẠI VỀ HỒ CHÍ MINH
http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12725&rb=0302


29.3.2008
Hồ Sĩ Sênh

Về bài kí "Chuyện sân sau"

Bài kí "Chuyện ở sân sau: Về người cha và ông nội của Chủ tịch Hồ Chí Minh" của ông Trường Lam Hồ Sĩ Sênh được talawas chọn đăng, sau khi toà soạn được biết rõ bối cảnh của bài viết và tác giả. Chúng tôi đánh giá bài kí này là một nỗ lực nghiêm túc và chân thành nhằm tìm hiểu thêm về những chi tiết có thể còn chưa sáng tỏ trong tiểu sử của cố Chủ tịch Hồ Chí Minh, một trong những nhân vật lịch sử quan trọng của Việt Nam mà thân thế còn những mảng chưa được chính thức công khai trước công luận. Về một số phản hồi sau bài kí này, chúng tôi xin giới thiệu sau đây ý kiến của ông Trường Lam Hồ Sĩ Sênh.
talawas

Saturday, November 7, 2009

Chiến hạm Mỹ thăm Đà Nẵng


Cập nhật: 10:27 GMT - thứ bảy, 7 tháng 11, 2009

Trung tá hải quân Lê Bá Hùng
Chỉ huy tàu hy vọng chuyến thăm phát triển quan hệ hải quân giữa hai nước.
Chuyến thăm thiện chí của tàu Mỹ tới Việt Nam trong bốn ngày nhằm phát triển mối quan hệ đang bắt đầu giữa hải quân hai nước.
Đây cũng là chuyến về quê hương lần đầu của vị chỉ huy người Mỹ gốc Việt.
Từ thuyền nhân trở thành hạm trưởng, trung tá Lê Bá Hùng là chỉ huy của con tàu trị giá 800 triệu USD, với thủy thủ đoàn 300 người.
Ông Lê Bá Hùng, 39 tuổi, sinh ra tại thành phố Huế. Ông được tàu Mỹ vớt khi gia đình ông đang tìm cách vượt biển đi tỵ nạn hồi năm 1975.